Những câu hỏi liên quan
711920 lop
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 9 2021 lúc 16:01

Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được các chất trong cặp nào dưới đây ?

A. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch CuCl2

NaOH không phản ứng với  Ba(OH)tạo kết tủa với dung dịch CuCl2

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Ca(NO3)2

C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl

D. Dung dịch ZnCl2 và dung dịch AlCl3

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2021 lúc 15:53

Chọn B nha em.

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh.lam\right)+2NaCl\)

Bình luận (0)
Trần Thành Nam
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
1 tháng 9 2021 lúc 18:54

tham khảo:

C

Ta dùng thuốc thử là Ba(OH)2.

+ Với A1Cl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.

+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.

+ Với K2COcó kết tủa trắng BaCO3.

+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.

Chú ý: Với bài toán nhận biết trong hóa học vô cần thì cần lưu ý là Ba(OH)2 có thể xem là chất thử có công hiệu mạnh nhất. Do vậy, khi nó xuất hiện thì ưu tiên chọn và thử đầu tiên.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2017 lúc 17:41

Đáp án: C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 17:24

Chọn đáp án C.

Có 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học và phương trình tương ứng là:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2018 lúc 17:29

Bình luận (0)
Hoang p
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 15:16

\(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{142.10}{100.142}=0,1(mol)\\ Na_2SO_4+Ba(OH)_2\to BaSO_4\downarrow+2NaOH\\ \Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{Ba(OH)_2}=0,1(mol);n_{NaOH}=0,2(mol)\\ a,m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3(g)\\ b,m_{dd_{Ba(OH)_2}}=\dfrac{0,1.171}{15\%}=114(g)\\ c,C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2.40}{142+114-23,3}.100\%=3,44\%\)

Bình luận (8)
hưng phúc
17 tháng 12 2021 lúc 15:13

Ta có: \(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{10\%.142}{100\%}}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2--->BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

a. Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)

b. Ta có: \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.171=17,1\left(g\right)\)

Mà: \(C_{\%_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{17,1}{m_{dd_{Ba\left(OH\right)_2}}}.100\%=15\%\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{Ba\left(OH\right)_2}}=114\left(g\right)\)

c. Ta có: \(m_{dd_{NaOH}}=114+14,2-23,3=104,9\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2.n_{Ba\left(OH\right)_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{8}{104,9}.100\%=7,63\%\)

Bình luận (0)
Hồ Đồng Khả Dân
17 tháng 12 2021 lúc 15:21

undefined

Bình luận (1)
Tiến Quân
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 9 2021 lúc 16:57

4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
 A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2019 lúc 10:48

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2018 lúc 18:32

Chọn D

Tự chọn V = 1 ml

TN1: thu được ít kết tủa nhất → (a) là Z, lúc này n1 = n(BaSO4) = 1 mol

TN2: (b) là T, n2 = n(BaSO4) + n(Al(OH)3) = 1 + 2/3 = 5/3 mol

TN3: (c) là X, n2 = n(BaSO4) = 2 mol

TN4: (d) là Y, n3 = n(BaSO4) + n(Al(OH)3) = 2 + 4/3 = 10/3 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2020 lúc 3:55

Đáp án A

Bình luận (0)