Một đoạn gen có số nuclêôtit loại A=1000(N) ; G=800(N)
a, hãy tính tổng số nuclêôtit
b, hãy tính số axit amin trong chuỗi polypeptit do gen trên tổng hợp
1. Phân tích mối quan hệ giữa gen. ARN, prôtêin và tính trạng ? 2. Một đoạn gen có chiều dài 6800 A° và có số nuclêôtit loại G chiếm 20%. Tính số nuclêôtit từng loại trong đoạn gen đó 3. Một đoạn gen có chiều dài 3400 A° và có số nuclêôtit loại A+T/G+X=2/3.Tính số nuclêôtit từng loại trong đoạn gen đó
\(2,\)
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=4000\left(nu\right)\)
\(G=X=20\%N=800\left(nu\right)\) \(\rightarrow\) \(A=T=30\%N=1200\left(nu\right)\)
\(3,\)
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=2000\left(nu\right)\)
\(\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\dfrac{2A}{2G}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)
- Theo $(1)$ và NTBS ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}A+G=1000\\\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=400\left(nu\right)\\G=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
a) Số vòng xoắn là:
1000 : 20 =50 (vòng xoắn)
Chiều dài gen là:
50. 34 =1700(Å)
b) Theo NTBS ta có:
A=T; G=X
⇒Hiệu số giữa A+T và G+X là 100.2=200(nu)
G+X= \(\dfrac{1000+200}{2}=600\)(nu)
⇒G=X = 600 : 2=300(nu)
A=T=(1000-600) :2=200(nu)
a.
C = 1000 : 20 = 50
L = (1000 : 2) . 3,4 = 1700 Ao
b.
2A + 2G = 1000
A - G = 100
-> A = T = 300, G = X = 200
Một gen dài 5100Å Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A là 350. Trên mạch 2 của gen có số nuclêôtit loại G là 400 và số nuclêôtit loại X là 320. Số nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của đoạn gen đó là
A. A = T = 350, G = X = 400
B. A = 350, T = 430, G = 320, X = 400
C. A = 350, T = 320, G = 400, X = 350
D. A = 350, T = 200, G = 320, X = 400
Đáp án B
Số nucleotit của gen trên là: 5100 : 3,4 × 2 = 3000.
Số nucleotit loại G = X = G1 + G2 = G2 + X2 = 400 + 320 = 720 ⇒ A = T = (3000 - 720 × 2) : 2 = 780.
G2 = X1 = 400; X2 = G1 = 320; T1 = T - T2 = 780 - 350 = 430.
Một gen dài 5100 A O Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A là 350. Trên mạch 2 của gen có số nuclêôtit loại G là 400 và số nuclêôtit loại X là 320. Số nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của đoạn gen đó là
A. A = T = 350, G = X = 400
B. A = 350, T = 430, G = 320, X = 400
C. A = 350, T = 320, G = 400, X = 350
D. A = 350, T = 200, G = 320, X = 400
Đáp án B
Số nucleotit của gen trên là: 5100 : 3,4 × 2 = 3000.
Số nucleotit loại G = X = G1 + G2 = G2 + X2 = 400 + 320 = 720 ⇒ A = T = (3000 - 720 × 2) : 2 = 780.
G2 = X1 = 400; X2 = G1 = 320; T1 = T - T2 = 780 - 350 = 430
Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A= T= 1000 và G= X= 800. Tổng số nuclêôtit của gen này là bao nhiêu ?
Tổng số nu đoạn gen:
\(N=2A+2G=2\cdot1000+2\cdot800=3600\left(nu\right)\)
Tổng số nuclêôtit của gen:
N= 2(A+G) = 2(1000+800) = 3600 (nuclêôtit)Tổng số nuclêôtit của gen:
N= 2(A+G) = 2(1000+800) = 3600 (nuclêôtit)
Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thật có số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit là 2998, hiệu số giữa A với một nuclêôtit khác là 10%. Trong các đoạn intron số nuclêôtit loại A = 300; G = 200. Trong đoạn mã hoá axit amin của gen có số lượng từng loại nuclêôtit là
A. A = T = 300; G = X = 700
B. A = T = 600; G = X = 400
C. A = T = 300; G = X = 200
D. A = T = 150; G = X = 100
Đáp án B
-Tổng số nucleotit của gen là: 2998+2 = 3000 nucleotit (kí hiệu là N)
-Số nucleotit từng loại của gen là:
2A+2G = 3000 = 100%
A – G = 10% → G=X= 20%.N = 600 nu; A= T = 1500 – 600 = 900 nu
→Số nucleotit từng loại trong đoạn mã hóa axit amin của gen là:
A=T = 900 – 300 =600
G=X = 600 – 200 = 400
Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thật có số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit là 2998, hiệu số giữa A với một nuclêôtit khác là 10%. Trong các đoạn intron số nuclêôtit loại A = 300; G = 200. Trong đoạn mã hoá axit amin của gen có số lượng từng loại nuclêôtit là
A. A = T = 300; G = X = 700
B. A = T = 600; G = X = 400
C. A = T = 300; G = X = 200
D. A = T = 150; G = X = 100
Đáp án B
Số liên kết hóa trị là 2998, nên tổng số N của gen là: 2998+ 2 = 3000
Lại có A+ G = 50%; A- G = 10%. Giải hệ phương trình ta tìm được A=30%; G=20%
Vậy số N từng loại của gen là: A=T= 3000 × 30%=900; G= X=3000 × 20% = 600
Sau khi trừ số lượng N ở đoạn intron, số lượng từng loại N trong đoạn mã hóa là:
A=T= 900 - 300 = 600
G=X= 600 – 200 = 400.
Một gen dài 4080 A0, có số nuclêôtit loại A bằng 1,5 lần nuclêôtit loại G. Do đột biến mất đoạn, trong gen còn lai 640 nuclêôtit loại A và 2240 liên kết hydro. Số nuclêôtit loại G bị mất do đột biến là:
A. 320
B. 120
C. 200
D. 160
Đáp án: D
Gen dài 4080 Ao nên có tổng số nu là
4080 3 , 4 x 2 = 2400
=> Vậy 2A + 2G = 2400 do A = T, G = X
Mà A = 1,5 G
=> Vậy A = T = 720 và G = X = 480
Do đột biến mất đoạn , gen còn 640 nu A và 2240 liên kết H
2240 = 2A + 3G
Vậy số nu G sau đột biến là 320
Vậy số nu G bị mất đi là 480 – 320 = 160
Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 17000Ao. Hiệu số của nuclêôtit loại A với loại không bổ sung là 1000. Số nuclêôtít từng loại của gen đó là
A. A=T=2000; G=X=3000.
B. A=T=3000; G=X=2000.
C. A=T=4000; G=X=6000
D. A=T=6000; G=X=4000
vật và động vật.
Câu 25: Đáp án B
Phương pháp:
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit
Cách giải :
Ta có hệ phương trình
Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 17000 . Hiệu số của nuclêôtit loại A với loại không bổ sung là 1000. Số nuclêôtít từng loại của gen đó là
A. A=T=2000; G=X=3000
B. A=T=3000; G=X=2000
C. A=T=4000; G=X=6000
D. A=T=6000; G=X=4000