Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đức đz
Xem chi tiết
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 10:56

Gọi CTHH là \(XO_2\)

\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)

=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)

=> X là lưu huỳnh (S) 

 

toi ngu qua
Xem chi tiết
Anh Trương Thị Xuân
27 tháng 10 2021 lúc 12:51

Ta có công thức: X=8H=\(8\times1\times4\)=32 đvC

=>X là lưu huỳnh 

vậy CTHH là SH4

Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
23 tháng 7 2016 lúc 9:47

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Võ Nhiệt My
23 tháng 7 2016 lúc 8:33

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:15

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Dta Vtg
Xem chi tiết
Nguyễn Lý Thảo Nguyên
10 tháng 11 2021 lúc 20:12

a) PTK của khí oxi = 2 . 16 = 32 đvC

PTK của hợp chất A = 2 . 32 = 64 đvC

b) Công thức dạng chung là XO2 

X + 2 . 16 = 64

X + 32 = 64

=> X = 32

Vậy X là nguyên tố lưu quỳnh (S)

Đánh giá cho mình nha:)

Huỳnh Thư
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 10 2021 lúc 19:52

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:56

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

toi ngu qua
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 12:38

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

Hà Giang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 7 2021 lúc 20:38

Sửa đề: 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 5 nguyên tử Oxi

Ta có: \(M_{X_2O_5}=3,375\cdot32=108\) \(\Rightarrow M_X=\dfrac{108-16\cdot5}{2}=14\left(đvC\right)\)

  Vậy X là Nitơ

         CTHH cần tìm là N2O5

2 con thằn lằn con
Xem chi tiết
Người Vô Danh
15 tháng 11 2021 lúc 10:30

Gọi CTHH là \(X_2O_3\)

 M \(X_2O_3\) =5. M O2 = 5.16.2=160 đvc

mà M \(X_2O_3\) = \(2.M_X+16.3=160=>X=56đvc\)

Vậy X là kim loại sắt (Fe)

2 con thằn lằn con
15 tháng 11 2021 lúc 10:16

cứu trời ơii

 

Huynh Thanh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 7 2021 lúc 7:30

Gọi CTHH của hợp chất là $X_2O_3$

Ta có : 

$M_{hợp\ chất} = 2X + 16.3 = 4M_{MgO} = 4.40 = 160$

$\Rightarrow X = 56(Fe)$