Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Ánh Diệp
Xem chi tiết
Tử-Thần /
18 tháng 10 2021 lúc 15:05

B)

Bình luận (0)
nhung olv
18 tháng 10 2021 lúc 15:20

B

 

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
4 tháng 11 2021 lúc 16:47

B

Bình luận (0)
huyền
Xem chi tiết
Khanh Pham
3 tháng 5 2022 lúc 21:39

ruột khoang

Bình luận (0)
Tạ Nguyễn An Na
Xem chi tiết

TL ;

d

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thịnh
Xem chi tiết
Đạt Trần thanh
3 tháng 11 2021 lúc 19:52

A

Bình luận (2)
OH-YEAH^^
3 tháng 11 2021 lúc 19:53

Câu 1: Hình dạng của thuỷ tức là? *

A. Dạng trụ dài.

B. Hình cầu.

C. Hình đĩa.

D. Hình nấm

Câu 2: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào? *

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả B, C đều đúng

Câu 3: Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? *

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo trong của thủy tức

Câu 4: Thành cơ thể thủy tức có bao nhiêu lớp tế bào? *

A. 1 lớp

B. 2 lớp

C. 3 lớp

D. 4 lớp

Hoạt động 3: Tìm hiểu về dinh dưỡng của thủy tức

Câu 5: Thuỷ tức bắt mồi bằng? *

A. Tua miệng.

B. Lông bơi.

C. Chân giả

D. Hình thức mồi thấm qua thành cơ thể.

Câu 6: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…." *

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : di chuyển và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ

Câu 7: Thủy tức hô hấp bằng? *

A. Bằng phổi

B. Bằng mang

C. Bằng toàn bộ bề mặt cơ thể

D. Bằng cả ba hình thức trên

Hoạt động 4: Tìm hiểu về sinh sản của thủy tức

Câu 8: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? *

A. Phân đôi.

B. Mọc chồi.

C. Tạo thành bào tử.

D. Cả A và B đều đúng

Câu 9: Phát biểu nào sau đây về sinh sản của thuỷ tức là đúng? *

A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.

B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.

C. Khi sinh sản bằng cách mọc chồi, chồi con tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập khi tự kiếm được thức ăn.

D. Thủy tức không có khả năng tái sinh.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
3 tháng 11 2021 lúc 19:55

Câu 1

A. Dạng trụ dài.

Câu 2

B. Đối xứng tỏa tròn

Câu 3

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4

A. Tua miệng.

Bình luận (4)
Sun_học_ngu
Xem chi tiết
Đông Hải
5 tháng 12 2021 lúc 14:48

A

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
5 tháng 12 2021 lúc 14:48

A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 14:48

Chọn A

Bình luận (0)
Trí Minh
Xem chi tiết
Trí Minh
13 tháng 11 2021 lúc 7:21

thủy tức

 

Bình luận (1)
Đoàn Nguyễn Xuân An
13 tháng 11 2021 lúc 9:30

thủy tức

Bình luận (1)
Trần Lê Đức Anh
Xem chi tiết
N           H
31 tháng 12 2021 lúc 8:46

D

Bình luận (1)
Trường Phan
31 tháng 12 2021 lúc 8:46

Ý nào sau đây không là đặc điểm của ngành Ruột khoang?

 A.

Dị dưỡng và có kiểu ruột túi.

 B.

Cơ thể có tế bào gai để tự vệ.

 C.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

 D.

Có 3 lớp tế bào của thành cơ thể.

Bình luận (0)
Phạm Hà Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
2 tháng 10 2017 lúc 19:44
- Giống nhau: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn + Đều có tế bào tự vệ - Khác nhau: + Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ + Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên + Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng
Bình luận (0)
Trần Thị Thúy Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 23:01

Câu 3:

Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
 

Bình luận (1)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
14 tháng 12 2021 lúc 18:35

Câu 56:  Đặc điểm nào sau đây có ở lớp sâu bọ ?

A. Có hệ tuần hoàn kín

B. Hô hấp bằng mang

C. Qúa trình phát triển có giai đoạn biến thái

D. Có đối xứng tỏa tròn

Câu 57:  Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị để xuất khẩu ?

A. Tôm sú, tôm hùm

B. Nhện đỏ

C. Bọ cạp

D. Cua đồng

Câu 58: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?

A. Sâu bọ

B. Hình nhện

C. Nhiều chân

D. Giáp xác

Câu 59: Trong cấu tạo ngoài của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?

A. Đôi kìm có tuyến độc.

B. Đôi chân xúc giác.

C. Bốn đôi chân bò.

D. Núm tuyến tơ.

Câu 60: Cho các bước chăng lưới của nhện như sau:

1. Chờ mồi.                                   2. Chăng dây tơ phóng xạ.

3. Chăng dây tơ khung.                4. Chăng các sợi tơ vòng.

Sắp xếp nào sau đây đúng với quá trình chăng lưới của nhện?

A. 1 – 2 – 3 – 4.

B. 1 – 3 – 2 – 4.

C. 3 – 2 – 4 – 1

D. 3 – 4 – 2 – 1.

Bình luận (0)