Những câu hỏi liên quan
Long Thiên
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
21 tháng 12 2020 lúc 22:27

khổ thân thanh niên đến giờ vẫn chưa có ai giải chonhonhung

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Tnguyeen:))
8 tháng 4 2020 lúc 22:05

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Vân Anh
8 tháng 4 2020 lúc 22:05

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

~ Fighting ^^ ~

Cherry

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Phương 2k5
8 tháng 4 2020 lúc 22:09

Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PFTV
Xem chi tiết
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
27 tháng 10 2021 lúc 23:54

Tham Khảo

- Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai, đơn giản nhưng được thống nhất từ trung ương đến địa phương. + Ở Trung ương: Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (Chính trị, ngoại giao, quân sự). Dưới vua có các quan văn, quan võ. + Ở địa phương: các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là thứ sứ. - Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất. 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Long
Xem chi tiết
Đông Hải
21 tháng 12 2021 lúc 19:58

B

Bình luận (0)
Good boy
21 tháng 12 2021 lúc 19:58

B

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
21 tháng 12 2021 lúc 19:59

B

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
9 tháng 11 2016 lúc 20:08

- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập

Bình luận (0)
Satoshi
28 tháng 10 2018 lúc 20:47

alt text

- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập

Bình luận (0)
Phùng Văn Chương
Xem chi tiết
Yến Hải
Xem chi tiết
Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 15:22

 

1. Nhà Trần giữ được nước vì:

- Nhân dân đoàn kết để chống giặc.

- Vua quan nhà Trần rất được lòng dân.

- Triều đình biết hiệu triệu và nghe theo ý kiến đóng góp của nhân dân.

- Vua quan và nhân dân đều tham gia chống giặc giữ nước.

Nhà Nguyễn thất bại vì:

- Nhân dân đồng lòng chống giặc còn hầu hết triều đình đi theo con đường cầu hòa.

- Triều đình bảo thủ, không được lòng dân và không nghe theo ý kiến canh tân của nhân dân.

- Liên tục bán nước bằng các hiệp ước.

2. Thái độ: sợ sệt, chưa đánh đã cầu hòa. 

Trách nhiệm: nhà Nguyễn đã đánh mất quyền độc lập tự do của nước ta, biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. Không những thế còn nhu nhược cầu hòa với Pháp. Việc đó đã làm mất đi hình tượng của một ông vua chân chính của một quốc gia độc lập, làm cho trở thành vua bù nhìn. (Có vài ý tham khảo)

 

 

Bình luận (1)
Châm thik Nặc nô =))))
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
25 tháng 10 2017 lúc 12:51

Đáp án B

Bình luận (0)