Những câu hỏi liên quan
Nhật Minh Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 15:18

Thực trạng sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển - đảo:

- Sự suy giảm của tài nguyên cá biển: Tình trạng khai thác cá quá mức, ngư trường bị ô nhiễm, và thay đổi khí hậu đang gây sự giảm sút đáng kể trong nguồn tài nguyên cá biển.

- Mất môi trường san hô: Sự gia tăng nhiệt độ biển, biến đổi khí hậu, và hoạt động con người như san lấp, khai thác san hô, và du lịch biển đang dẫn đến sự mất mát môi trường san hô quan trọng.

- Ô nhiễm biển và rác thải nhựa: Sự bùng phát của ô nhiễm biển và rác thải nhựa đang ảnh hưởng đến môi trường biển và đảo, gây tổn hại đến động thực vật và động vật biển, cũng như cản trở cuộc sống của cư dân đảo.

Nguyên nhân:

- Quá khai thác tài nguyên: Khai thác cá quá mức và không bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển dẫn đến suy giảm nguồn cá.

- Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu gây tăng nhiệt độ biển, biến đổi môi trường biển, và tăng mức biển, tạo điều kiện khắc nghiệt cho đời sống biển - đảo.

- Hoạt động con người không bền vững: San lấp, xây dựng hạ tầng du lịch, và ô nhiễm biển đang tạo áp lực lớn lên môi trường biển và đảo.

Hậu quả:

- Mất mát đa dạng sinh học: Sự suy giảm tài nguyên cá và san hô, cùng với ô nhiễm biển, đe dọa đa dạng sinh học biển.

- Tăng nguy cơ hạn hán và thiên tai: Biến đổi khí hậu và mất môi trường biển có thể tạo điều kiện cho hạn hán, lũ lụt, và các hiện tượng thiên tai khác.

- Ảnh hưởng đến người dân đảo: Các cộng đồng dân cư trên các đảo có thể phải đối mặt với việc mất môi trường sống và nguồn sống của họ do tăng mực biển và suy giảm nguồn thủy sản.

Biện pháp khắc phục:

- Bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển: Quản lý bền vững nguồn tài nguyên cá biển, áp dụng giới hạn khai thác và các biện pháp bảo vệ nguồn cá.

- Bảo tồn môi trường san hô và biển đảo: Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường san hô, hạn chế hoạt động san lấp, và tăng cường quản lý khu vực biển đảo.

- Kiểm soát ô nhiễm và rác thải nhựa: Tăng cường kiểm soát ô nhiễm biển và giảm rác thải nhựa bằng cách thúc đẩy việc xử lý rác thải hiệu quả và giáo dục cộng đồng.

- Thích nghi với biến đổi khí hậu: Phát triển kế hoạch và chính sách th

Bình luận (0)
Vũ Khánh An
Xem chi tiết
Tra My
Xem chi tiết

a. Hiện trạng: Bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề.

b. Nguyên nhân: 

- Khí thải: khói bụi từ các phương tiện giao thông, khu công nghiệp

- Khói từ nhà dân, đốt rác, núi lửa ...

- Sự rò rỉ từ các nhà máy chế biến hạt nhân ...

c. Hậu quả:

- Mưa axit làm chết cây cối, mài mòn các công trình xây dựng và gây bệnh đường hô hấp của con người.

- Gây hiệu ứng nhà kính  ->  Trái Đất nóng lên  ->  băng ở 2 cực tan nhiều  ->  nước biển dâng cao ...

- Làm thủng tần ô dôn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.

d. Biện pháp:

- Trồng nhiều cây xanh

- Kí nghị định thư Ki-ô-tôn để cắt giảm bớt lượng khí thải.

 

Bình luận (0)

Bạn ơi bài Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA là bài 17 mà sao bạn ghi bài 3 QUẦN CƯ, ĐÔ THỊ HÓA vậy

Bình luận (1)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 14:49

Ô NHIỄM ĐẤT

NGUYÊN NHÂN

- Do hoạt động nông nghiệp:

Việc sử dụng quá nhiều phân hóa học và phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, và thuốc diệt cỏ.

- Do chất thải công nghiệp không qua xử lí:

+ Thải trực tiếp vào môi trường đất

+ Thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất.

- Do thải trực thiếp lên mặt đất hoặc chôn lấp rác thải sinh hoạt

- Do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 14:49

Ô NHIỄM ĐẤT

Ô NHIỄM ĐẤT ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN CON NGƯỜI?

Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc qua đường hô hấp do sự bốc hơi của chất gây ô nhiễm đất:

- Gây ra những tổn thương cho gan, thận và hệ thống thần kinh trung ương.

- Ảnh hưởng đến sức khỏe như nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, kích ứng mắt và phát ban da

- Thực vật trồng trên đất ô nhiễm sẽ bị nhiễm bệnh, con người ăn vào cũng sẽ nhiễm bệnh

- Gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, các chất độc công nghiệp, thuốc trừ sâu, trừ cỏ là nguyên nhân gây bệnh ung thư, đột biến, quái thai.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 14:49

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

$1- Hot đng công nghip, đt cháy nhiên liu hoá thch ( than bùn, than đá) Quá trình đt nhiên liu thi ra rt nhiu khíđc khi đi qua các ng khói ca các nhà máy vào không khí.

$1- Hot đng ca các phương tin giao thông: khí thi ca các phương tiện giao thông, máy bay

$1- Hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người: đốt rác sinh hoạt, nấu nướng bằng bếp than, củi, xăng dầu, khí tự nhiên.

$1- Hoạt động nông nghiệp: đốt rừng làm nương rẫy, đốt rơm rạ…

Bình luận (0)
Văn Trường Phạm
Xem chi tiết
Huỳnh Anh Cammy
17 tháng 12 2016 lúc 13:56

- Nguyên nhân phần lớn là do tác động của con người từ khoảng 10.000 năm nay (Thế Holocen). Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc (nhất là mục súc), canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng độ mặn của đất và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất. vấn đề dân chúng đốn cây để lấy củi là một động lực gia tăng nạn sa mạc hóa.

-Hậu quả:
+ Nhiều nơi phải sơ tán dân cư
+ đời sống động vật đang bị đe dọa do thiếu nước uống.
+

Các tác dụng phụ của sa mạc hóa cũng bao gồm lũ lụt ở khu vực lượng mưa lớn, đất, nước, ô nhiễm không khí, bão và nhiều thiên tai khác, tất cả đều có thể gây tử vong cho đời sống con người.
+ Ngoài ra, do sa mạc hóa, đất trở nên không thích hợp cho nông nghiệp, và có thể là một mất mát rất lớn của thực phẩm. Kết quả là, con người cũng như động vật, có thể bị đói.


- Biện pháp:
+Các thảo mộc thuộc
Họ Đậu vì có khả năng rút đạm khí từ không khí rồi châm xuống đất nên thường được trồng để cải tạo địa chất.
+Vùng Sahel ở
Phi châu áp dụng cách trồng cây xanh cản gió để giảm thiểu khả năng đất bị bốc bụi và nước bốc hơi.
+Có địa phương cho đặt rào chắn cát để cản sức gió đồng thời trồng các loài thảo mộc cho đất khỏi bị soi mòn

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Hằng
22 tháng 12 2016 lúc 15:15

-Nguyên nhân: chủ yếu do tác động tiêu cực của con người, cát lấn, biến động khí hậu toàn cầu

-Hậu quả:nét đa dạng sinh thái bị suy giảm và năng suất đất đai cũng kém đi.

-Biện pháp: cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm cổ truyền, trồng rừng,...

Bình luận (0)
ABCXYZ
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
13 tháng 12 2021 lúc 14:42

tham khao:

 

1. * Nguyên nhân dân số tăng nhanh:


- Dân số nước ta tăng nhanh là do dân số nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm cao trong đó có nhiều thời kì đạt mức cao vào loại nhất thế giới: từ 1930 - 1960 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm nước ta là 1,85% nhưng riêng thời kì 1939 – 1943 đạt 3,06%/năm; 1954 

- 1960 đạt 3,93%/năm. Từ 1960 đến nay nhìn chung tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu thế giảm và ở thập kỉ 1989 - 1999 nước ta đã đạt tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,7%/năm. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên này hiện nay vẫn ở mức trung bình trên thế giới.

- Dân số nước ta có tỉ lệ gia tăng cao là do tỉ lệ sinh cao là do tỉ lệ sinh cao nhưng tỉ lệ tử có xu thế giảm dần do mức sống ngày càng cao và trình độ y tế ngày càng phát triển mạnh nên đã làm giảm tỉ lệ tử của trẻ sơ sinh.

- Dân số nước ta có tỉ lệ sinh cao là do những nguyên nhân sau:

+ Do trình độ nhận thức của người Việt Nam về lĩnh vực dân số và gia đình còn rất lạc hậu như thích đông con, thích con trai…

+ Do độ tuổi kết hôn của người Việt Nam quá sớm nên đã kéo dài thời kì sinh nở của phụ nữ.

+ Do mức sống của người Việt Nam nhiều năm qua thấp nên người lao động không có điều kiện học tập để nâng cao trình độ nhận thức đúng đắn về lĩnh vực dân số.

+ Do nước ta bị chiến tranh kéo dài nên trong suốt thời kì chiến tranh, Nhà nước ta không đặt ra vấn đề thực hiện sinh đẻ có kế hoạch như ngày nay.

Tóm lại dân số nước ta trong những năm qua tăng nhanh là do tác động tổng hợp của những nguyên nhân trên, nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất là do trình độ nhận thức lạc hậu về dân số và gia đình.

Bình luận (0)
Minh Anh
13 tháng 12 2021 lúc 14:43

tk

- Nguyên nhân:

+ Dân số nước ta đông

+ Tỉ lệ dân ở độ tuổi sinh đẻ cao

+ Quan niệm lạc hậu:

Trọng nam khinh nữ, Trời sinh voi sinh cỏ

+ Kế hoạch hóa gia đình còn chưa phát huy hết khả năng, nhất là ở các vùng miền núi

+ Nguyên nhân của từng cá thể: Tập tính thích đông con,...

- Hậu quả:

+ Kinh tế:

● Làm cho kinh tế chậm phát triển

● Khó khăn trong giải quyết việc làm

● Ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa cung (cung cấp) và cầu (nhu cầu)

● Làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ bị hạn chế

+ Tài nguyên và môi trường

● Tài nguyên bị cạn kiệt một cách nhanh chóng hơn

● Môi trường ngày càng bị ô nhiễm

● Thu hẹp môi trường sống của các loài động vật

+ Xã hội

● Chất lượng cuộc sống của người dân châm được nâng cao

● Thu nhập bình quân đầu người thấp

● Gây sức ép lớn cho văn hóa, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng

● Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn

=> Gây ra nhiều tệ nạn xã hội

Bình luận (0)
tran Em
Xem chi tiết
qlamm
1 tháng 3 2022 lúc 20:39

Hiện nay vấn để băng tan do Trái Đất nóng lên đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng cần phải được giải quyết. Sở dĩ một trong những nguyên nhân khiến TĐ nóng lên là vì con người đã làm ô nhiễm môi trường (xã rác bừa bãi, đốt rác lộ thiên, ...), trực tiếp gây ra hiệu ứng nhà kính. Giải pháp khắc phục sau đây tuy không thể làm giảm việc TĐ nóng lên, nhưng ít nhất nó cũng làm chậm quá trình băng tan, giúp mọi người trên thế giới không bị lũ lụt nhấn chìm. Chúng ta vứt rác đúng nơi quy định, chính phủ cần phải có các biện pháp mạnh nhằm đẩy lùi việc ô nhiễm.

Bình luận (1)
Người Vô Hình
Xem chi tiết
Đức Minh
5 tháng 12 2016 lúc 11:40

*Nguyên nhân :
Di dân tự do ( do thiên tai, chiến tranh, xung đột sắc tộc,kinh tế chậm phát triển, nghèo đói, thiếu việc làm ).
Di dân có kế hoạch ( nhằm phát triển kinh tế- xã hội ở các vùng núi, ven biển..)

* Hậu quả :

Thiếu chỗ ở, nước sạch, tiện nghi sinh hoạt, dễ bị dịch bệnh, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, môi trường bị ô nhiễm, kinh tế chậm phát triển, cảnh quan đô thị bị phá vỡ.

* Biện pháp : Phân bố lại dân cư hợp lý.

 

Bình luận (0)
Cheval
5 tháng 12 2016 lúc 13:10

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Dung
31 tháng 12 2017 lúc 15:24

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,..

hậu quả: làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị ko có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người ko có công ăn việc làm, ô nhiễm môi trường

biện pháp khắc phục:

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
+ Phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống của người dân.

nguyên nhân của bùng nổ dân số:

+ Do công nghiệp hoá đất nước

+ Do sự di dân tự do

+ Do tốc độ đô thị hoá nhanh

hậu quả của bùng nổ dân số giống với hậu quả của sự di dân

biện pháp khắc phục cũng vậy

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 7 2023 lúc 12:45

Tiêu chí

Bệnh béo phì

Bệnh suy dinh dưỡng

Nguyên nhân

- Do ăn nhiều loại thực phẩm nhiều năng lượng, thực phẩm nhiều mỡ, nhiều đường hoặc muối, các loại thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhanh hoặc những loại đồ uống có gas,…

- Do lười vận động.

- Do căng thẳng thường xuyên.

- Do mắc bệnh rối loạn chuyển hóa.

- Do gene di truyền.

- Do bữa ăn nghèo nàn về số lượng và chất lượng.

- Khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng kém do các bệnh lí đường tiêu hóa hoặc sau một đợt bệnh nặng, người bệnh cảm thấy không ngon miệng,…

- Do rối loạn tâm thần kinh ảnh hưởng đến thói quen ăn uống như trầm cảm, chứng chán ăn tâm thần,…

- Do trẻ sơ sinh không được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên.

Hậu quả

- Làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như tim mạch, tiểu đường, tiêu hóa, rối loạn nội tiết, tăng nguy cơ ung thư,…

- Tự ti, dễ mắc stress.

- Làm sụt giảm sự phát triển tầm vóc, giảm phát triển trí não, làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể đặc biệt là đối với trẻ em.

Biện pháp khắc phục

- Thực hiện chế độ ăn khoa học; hạn chế đồ ngọt, đồ giàu tinh bột, đồ uống có gas,…

- Tăng cường vận động, thể dục thể thao hợp lí.

- Giải tỏa stress.

- Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời và kéo dài ít nhất 2 năm.

- Ăn thức ăn phong phú các loại, thường xuyên thay đổi món ăn, kích thích ngon miệng.

- Tăng cường các hoạt động thể chất.

- Điều trị triệt để các bệnh lí đường tiêu hóa, bệnh lí thần kinh ảnh hưởng đến thói quen ăn uống,…

Bình luận (0)