Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phổ biến: trang trại, thể tổng hợp nông nghiệp, vùng nông nghiệp.

- Khi phát triển nông nghiệp cần chú ý đến đối tượng của sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp và liên kết các yếu tố trong sản xuất nông nghiệp.

- Định hướng phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Bình luận (0)
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
2 tháng 2 2021 lúc 15:12

Ý 2 ạ 

- Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến.

 

- Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.

 

- Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. 

 

- Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu của thế giới.

 

- Mê-hi-cô có trình độ phát triển thấp hơn, nhưng đây cũng là một trong những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.

 

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:24

Tham khảo

* Nét chính về tình hình nông nghiệp Đại Việt:

- Ở Đàng Ngoài:

+ Trước khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: nông nghiệp được mùa, nhà nhà no đủ.

+ Khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang không có người cấy cày.

+ Từ cuối thế kỉ XVII: nông nghiệp mới dần dần ổn định trở lại.

+ Tình trạng nông dân thiếu ruộng diễn ra trầm trọng.

- Ở Đàng Trong:

+ Nông nghiệp phát triển nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, chính sách khuyến khích khai hoang và định cư của chúa Nguyễn.

+ Sự phát triển của nông nghiệp dẫn đến sự hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.

+ Đất khai hoang vẫn còn nhiều, tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng.

* Điểm tích cực và hạn chế:

- Tích cực:

+ Sản xuất nông nghiệp từng bước được phục hồi.

+ Ở Đàng Trong, sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt, đặc biệt là ở vùng lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long.

- Hạn chế:

+ Sản xuất nông nghiệp sa sút trong thời gian xảy ra các cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.

+ Tình trạng nông dân bị chấm chiếm ruộng đất có xu hướng gia tăng.

Bình luận (0)
Bùi Nguyên Khải
14 tháng 8 2023 lúc 16:28

THAM KHẢO

* Nét chính về tình hình nông nghiệp Đại Việt:

- Ở Đàng Ngoài:

+ Trước khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: nông nghiệp được mùa, nhà nhà no đủ.

+ Khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang không có người cấy cày.

+ Từ cuối thế kỉ XVII: nông nghiệp mới dần dần ổn định trở lại.

+ Tình trạng nông dân thiếu ruộng diễn ra trầm trọng.

- Ở Đàng Trong:

+ Nông nghiệp phát triển nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, chính sách khuyến khích khai hoang và định cư của chúa Nguyễn.

+ Sự phát triển của nông nghiệp dẫn đến sự hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.

+ Đất khai hoang vẫn còn nhiều, tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng.

* Điểm tích cực và hạn chế:

- Tích cực:

+ Sản xuất nông nghiệp từng bước được phục hồi.

+ Ở Đàng Trong, sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt, đặc biệt là ở vùng lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long.

- Hạn chế:

+ Sản xuất nông nghiệp sa sút trong thời gian xảy ra các cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.

+ Tình trạng nông dân bị chấm chiếm ruộng đất có xu hướng gia tăng.

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
16 tháng 3 2021 lúc 19:45

Bắc Mĩ có nền nông nghiệp tiên tiến là : Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa  tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn

Bình luận (3)
Bạch TTrần
16 tháng 3 2021 lúc 20:00

-Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông hồ lớn.

-Điều kiện xã hội: trình độ khoa học tiên tiến, cơ giới hóa trong nông nghiệp.

-Phát triển mạnh, đạt trình độ cao.

-Nền nông nghiệp sản suất theo quy mô lớn.

-Sử dụng ít lao động.

-Nông sản có giá thành cao.

-Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hóa học , thuốc trừ sâu.

-Sự phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hóa từ Bắc--> Nam, từ tây--> đông:

 + Phía Nam Canada, Bắc Hoa KÌ trồng lúa mì.Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê- hi- cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.

 +Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có kkhis hậu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.

 

Bình luận (0)
Trung Rose
6 tháng 5 2021 lúc 17:53

-Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông hồ lớn.

-Điều kiện xã hội: trình độ khoa học tiên tiến, cơ giới hóa trong nông nghiệp.

-Phát triển mạnh, đạt trình độ cao.

-Nền nông nghiệp sản suất theo quy mô lớn.

-Sử dụng ít lao động.

-Nông sản có giá thành cao.

-Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hóa học , thuốc trừ sâu.

-Sự phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hóa từ Bắc--> Nam, từ tây--> đông:

 + Phía Nam Canada, Bắc Hoa KÌ trồng lúa mì.Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê- hi- cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.

 +Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có kkhis hậu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 11 2019 lúc 5:24

* Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông nghiệp lúa nước ở Việt Nam:

   - Khoảng 4.000 năm cách ngày nay, các bộ lạc sống rải rác trên đất nước ta đã bắt đầu biết sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ. Nhờ đó mà nghề trồng lúa nước được tiến hành ở nhiều thị tộc.

   - Thuật luyện kim và nghề trồng lúa đã tạo nên năng suất lao động cao. Trên cơ sở đó đã hình thành những nền văn hóa lớn vào cuối thời nguyên thủy.

* Nêu những nền văn hóa lớn cuối thời nguyên thủy ở Việt nAm

   - Văn hóa phùng Nguyên:

      + Thời gian: Đầu thiên niên kỷ II TCN.

      + Địa bàn: Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà nội, hải phòng.

      + Đời sống vật chất: Nông nghiệp lúa nước, sống trong các công xã thị tộc mẫu hệ. Công cụ lao động chủ yếu bằng đá.

      + Đời sống tinh thần. LÀm đồ trang sức nhiều loại; tục chon người chết nơi cư trú…

   - Văn hóa Sa Huỳnh:

      + Thời gian: Cách ngày nay khoảng 3.000-4000 năm

      + Địa bàn: Quảng nAm, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Bình Định, KhánhHòa.

      + Đời sống vật chất: Nông nghiệp lúa và trồng các loại cây khác. Công cụ phổ biến bằng đá.

      + Đời sống tinh thần: Làm đồ trang sức bằng đá, đồng, thủy tinh; tục thiêu xác chết.

   - Văn hóa Đồng Nai:

      + Địa bàn: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Thành phố Hồ Chí mInh, An Giang, kiên giang. Cần Thơ….

       + Đời sống vật chất: Nông nghiệp trồng lúa nước và các loại cây lương thực khác. Công cụ bằng đá là chủ yếu.

     Cách ngày nay khoảng 4.000 năm, các bộ lạc sống trên đất nước ta như Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sa Huỳnh, Đồng Nai…đã bước vào thời đại kim khí, tiến hành phổ biến nông nghiệp lúa nước, là cơ sở, tiền để đưa đến sự chuyển biến lớn lao của xã hội – công xã thị tộc giải thể, quốc gia và nhà nước ra đời sau đó.

Bình luận (0)
Annie Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 20:24

Câu 2.

- Khí hậu:

Đại bộ phận lãnh thổ Nam Á nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.

+, Mùa đông: lạnh khô

+, Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.

=> Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân.

Khí hậu thay đổi theo độ cao.

Phía Tây Bắc ít mưa( Hoang mạc Thar)

Sông ngòi:

- Sông Ấn, sông Hồng, sông Bra- ma- mút.

Cảnh quan:

Đa dạng: - Rừng nhiệt đới ẩm

- Xa van và cây bụi

- Hoang mạc

- Cảnh quan núi cao.

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Hquynh
16 tháng 3 2021 lúc 19:30

Câu 3

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Câu 4

- Thuận lợi:

+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.

+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.

- Hạn chế:

+ Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh mạnh.

+ Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.

- Đặc điểm:

+ Nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.

+ Sản xuất theo qui mô lớn, tạo ra khối lượng nông sản rất lớn.

+ Sử dụng ít lao động trong nông nghiệp (Ca-na-đa: 2,7% ; Hoa Kì: 4,4%; Mê-hi-cô: 99,6%).

+ Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới.

- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.

+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.

+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.

+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.

Câu 5

Khí hậu

 - Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.

 - Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.

- Nguyên nhân:

   + Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.

   + Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.

 Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên( cảnh quan)

- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:

+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.

+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.

+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.

- Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.


 
Bình luận (0)
9999
4 tháng 3 2022 lúc 21:23

chs ff ak?

kb ko?

 

Bình luận (0)
Haibara Ai
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hoàng An
15 tháng 3 2020 lúc 22:37

Câu 1: Có các điều kiện phát triển - điều kiện tự nhiên thuận lợi

-Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến

-Hình thức tổ chức hiện đại

Có các đặc điểm phát triển :

-Rất phát triển

-sản xuất trên quy mô lớn đạt trình độ cao

-Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp

-Năng suất lao động rất cao, sản xuất ra khối lượng nông sản lớn

-Hoa Kì và Canada là nững nước có xất khẩu nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới

Câu 2:

https://h7.net/hoi-dap/dia-ly-7/neu-vi-tri-dia-li-cua-chau-mi-faq167153.html

Link câu 2 đó bạn:>

Chúc bạn học tốt:3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2017 lúc 3:36

Đáp án là D

Bình luận (0)