Xác định biện pháp tu từ trong những câu thơ sau và phân tích tác dụng của chúng:
a)
Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
(Tố Hữu)
b)
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
(Nguyễn Đình Thi)
c)
Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lửa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
(Nguyễn Đình Thi)
d)
Sân khấu lô nhô mấy chàng đầu trọc
Người xem ngổn ngang cũng rặt linh trọc đầu
(Trần Đăng Khoa)
a) Cụm từ được đảo ngữ “Đã tan tác, đã sáng lại”
Tác dụng: nhấn mạnh hòa bình mà nhân dân ta đã giành lại được sau những năm tháng chiến đấu oanh liệt với kẻ thù xâm lược
b) Biện pháp tu từ :
- Điệp ngữ :
+ Của chúng ta
+ Những
Tác dụng : Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta
- Nhân hóa :
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương
c) Biện pháp tu từ nhân hóa
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người
d) Đảo ngữ
Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh người lính trọc đầu.
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta, nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về”
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
Câu 2: Tìm các từ thuộc trường từ vựng " phong cảnh đất nước" trong đoạn thơ.
Câu 3: Nêu nội dung của đoạn thơ.
Câu 4: Đoạn thơ trên gợi cho em tình cảm gì ?
c1:
-Tự sự
c2:
-
17 giây trước (19:58)
“Trời xanh
Núi rừng
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
c3:
tả cảnh đẹp của đất nước
c4:
gợi cho em thấy được vẻ đẹp tình yêu quê hương đất nước
Đạt Hoàng mik nghĩ câu 1: là biểu cảm, bn có chắc ko. Mikchir hỏi thôi
Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?
b) Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đô nặng phù sa.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nuớc)
b, Phép lặp trong đoạn thơ
Câu 1 và 2: CN (đây) - VN (là của chúng ta)
Câu 3, 4, 5: Những Danh từ- Định tố
Tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định niềm tự hào, tình yêu tha thiết đối với đất nước của nhà thơ.
Tìm chỉ từ trong những câu dưới đây. Xác định chức vụ của chúng trong câu.
a) Cuộc chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn.
Đó là một điều chắc chắn.
a, Chỉ từ: đó, giữ vai trò là chủ ngữ, diễn đạt toàn bộ nội dung của câu trước đó. (Đó ở đây có vai trò như từ liên kết trong phép thế)
Chuyển các câu bị động sau đây thành các câu chủ động trong đó dùng từ chỉ chung (người ta) làm chủ ngữ _lợi nhuận được định nghĩa một cách khái quát là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. -đường tròn được xác định là đườngtập hợp tất cả các điểm cách đều một điểm nào đó (cách điểm đã cho 1 khoảng cách như nhau)
Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đó.
a) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. (Phạm Văn Đồng)
b) Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. (Phạm Văn Đồng)
tham khảo
a)
- Vị ngữ là cụm động từ: thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
- Động từ trung tâm: thấy
- Thành tố phụ là cụm chủ vị: Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
b)
- Vị ngữ là cụm động từ: hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật
- Động từ trung tâm: hiểu lầm
- Thành tố phụ là cụm chủ vị: Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật
Xác định biện pháp tu từ trong những câu thơ sau và phân tích tác dụng của chúng:
a. Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám
(Tố Hữu)
b. Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
(Nguyễn Đình Thi)
c. Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
(Nguyễn Đình Thi)
d. Sân khấu lô nhô mấy chàng đầu trọc
Người xem ngổn ngang cũng rặt linh trọc đầu
(Trần Đăng Khoa)
a. Ẩn dụ:
+ những bóng thù hắc ám - thế lực giặc ngoại xâm
+ trời thu tháng tám - chiến thắng cách mạng tháng Tám
Tác dụng: thể hiện cảm hứng tự hào của tác giả về những chiến thắng oanh liệt cùng những thành quả trong công cuộc xây dựng đất nước sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
b. Điệp ngữ:
+ Của chúng ta
+ Những
Tác dụng: Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta.
- Nhân hóa:
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng: Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương.
c. Biện pháp tu từ nhân hóa
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người.
d. Nhân hóa
Tác dụng: nhằm làm nổi bật rõ nét về sự thiếu thốn về vật chất và phải đối đầu với thiên nhiên khắc nghiệt.
a) Ẩn dụ:
+ những bóng thù hắc ám - thế lực giặc ngoại xâm
+ trời thu tháng tám - chiến thắng cách mạng tháng Tám
Tác dụng: thể hiện cảm hứng tự hào của tác giả về những chiến thắng oanh liệt cùng những thành quả trong công cuộc xây dựng đát nước sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
b) Điệp ngữ:
+ Của chúng ta
+ Những
Tác dụng: Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta.
- Nhân hóa:
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng: Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương.
c) Biện pháp tu từ nhân hóa
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người.
d) Nhân hóa
Tác dụng: nhằm làm nổi bật rõ nét về sự thiếu thốn về vật chất và phải đối đầu với thiên nhiên khắc nghiệt.
Tìm chỉ từ trong những câu dưới đây. Xác định chức vụ của chúng trong câu
b) Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giày.
b, Chỉ từ: đấy, là thành phần trạng ngữ của câu, xác định thời điểm diễn ra chuỗi hành động tiếp theo
Người ta đi cấy lấy chồng tui đây đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông gió, trong ngày, trong đêm xác định từ đồng nghĩa với từ trông ở những câu ca dao trên
Câu 1 : Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa , hoạt động ngữ pháp giữa thực từ và hư từ.
Câu 2 :Xác định từ loại trong đoạn văn sau :
Lịch sử ta đã có những cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang của các thời đại bà Trưng , bà Triệu , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Quang Trung . Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng .