Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Character Debate
13 tháng 8 2023 lúc 11:07

 Bảng tóm tắt: Một số sự kiện tiêu biểu trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Thời gian

Sự kiện

Tháng 9/1864

Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập.

1871

Công xã Pa-ri ra đời ở Pháp. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, Công xã đã thất bại sau 72 ngày tồn tại.

1875

Đảng xã hội Đức được thành lập

1879

Đảng Công nhân Pháp được thành lập

1883

Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập.

1/5/1886

Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân thành phố Chicagô

14/7/1889

Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất.

1893

Đại biểu công nhân Pháp giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội.

Đầu thế kỉ XX

Chủ nghĩa Mác phát triển thành chủ nghĩa Mác - Lênin.


#Tham_khảo
Bình luận (0)
Tieen Ddat dax quay trow...
13 tháng 8 2023 lúc 11:13

Tham khảo

lập niên biểu phong trào tiêu biểu cuối thế kỉ 18- đầu thế kỉ 19 tên bài :  chủ đề phong trào công nhân từ cuối thế kỉ 18-đến nửa đầu thế

Bình luận (1)
bùi ngân phương
Xem chi tiết
bùi ngân phương
Xem chi tiết
Chifuyu_Matsuno
24 tháng 10 2021 lúc 21:13

BÀI LÀM

Cuối thế kỉ XIX ( 30 năm cuối thế kỷ 19), mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản tại các nước tư bản Âu – Mỹ ngày càng trở nên sâu sắc. Thời gian làm việc của công nhân thì dài mà lương thì ít, điều kiện việc làm thì hết sức tồi tàn. Vì vậy, để chống lại mọi thủ đoạn áp bức của giai cấp tư sản, giai cấp công nhân đã tiến hành các cuộc đấu tranh. Vào khoảng cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh. Tiếp theo là tới đầu thế kỉ XIX, phong trào này lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức. Công nhân còn đấu tranh bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm; hơn nữa trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn giúp cho việc đấu tranh trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên, các cuộc đấu tranh đều thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng, chưa có đường lối chính trị đúng đắn. Nhưng cũng vì vậy mà nó để lại rất nhiều ý nghĩa lịch sử to lớn: đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của lý luận cách mạng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2017 lúc 4:19

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trần Thị A Tiên
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
29 tháng 2 2016 lúc 13:55

- Phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1925 :

 Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều nhưng còn lẻ tẻ, tự phát, ở Sài Gòn - Chợ Lớn lập Công hội (bí mật).

Tháng 8-1925, thợ máy xưởng Ba Son bãi công trong 8 ngày, đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam ( từ tự phát tiến lên tự giác)

- Phong trào công nhân trong những năm 1925 – 1929 :

  Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra doi va hoạt động mạnh tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.

=> Phong trào công nhân càng phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước.Các cuộc bãi công đã bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung.

- Vai trò của phong trào công nhân đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam :

 Phong trào công nhân là một bộ phận của phong trào yêu nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào yêu nước nói chung .

Phong trào công nhân đã tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin từ bên ngoài truyền vào Việt Nam, là nhân tố quan trọng kết hợp với chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào yêu nước dẫn đến việc thành lập Đảng.

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
22 tháng 1 2018 lúc 12:37

Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Dựa vào mục 2 phần Kiến thức cơ bản để nêu và phân tích rõ các ý:

-Từ năm 1921 đến năm 1924: tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị.

-Nă 1925: thành lập tổ chức cách mạng tiền thân của Đảng- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

-Từ năm 1925 đến năm 1927: Mở lớp huấn luyện cán bộ cách mạng.

-Chỉ đạo việc đưa thanh niên qua lớp huấn luyện chính trị thực hiện “vô sản hóa” để giúp thanh niên có thực tiễn đấu tranh cách mạng.

-Trở về Hương Cảng-Trung Quốc để hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bình luận (0)
Lan Ngọc Ninh Dương
Xem chi tiết

Câu 1. - 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Ba, xin làm việc phụ bếp trên tàu đô đốc Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.

- Từ năm 1911 - 1917, Người đi một số nước ở châu Âu, châu Phi và châu Mĩ… làm nhiều nghề để kiếm sống và hoạt động.

- Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. 

- Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về Quốc tế thứ ba. 

- Tháng 12/1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. 

- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc.

- Năm 1922, ra báo “Le Paria” (Người cùng khổ) - vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Nguyễn Ái Quốc còn viết nhiều bài cho các báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân và viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (Những sách báo này đã được bí mật chuyển về Việt Nam).

Câu 2. + Có 25 vụ đấu tranh riêng rẽ và có quy mô tương đối lớn          + Mở đầu là cuộc bãi công của thuỷ thủ Hải Phòng, Sài Gòn đòi phụ cấp đắt đỏ.          + Năm 1920, công nhân Sài Gòn, Chợ Lớn đã thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu

          + Năm 1921, một số công nhân, thuỷ thủ Việt Nam làm việc trên các tàu của Pháp gia nhập Liên đoàn công nhân tàu biển Viễn Đông.

          + Năm 1922, công nhân viên chức Bắc Kỳ đòi chủ phải cho nghỉ ngày chủ nhật có trả lương. Cùng năm đó, còn có cuộc bãi công của công nhân thợ Nhuộm ở Chợ Lớn đòi tăng lương.

          + Từ năm 1924, nhiều cuộc bãi công của thợ nhà máy đèn, xát gạo, rượu, dệt ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương nổ ra.

          + Đặc biệt vào năm 1925, cuộc bãi công của thợ máy sửa chữa tàu thuỷ của xưởng Ba Son (Sài Gòn) đã ngăn không cho tàu Pháp đưa lính sang tham gia đàn áp cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Trung Quốc và các thuộc địa Pháp ở Châu Phi. 

     Điểm mới: Phong trào công nhân thời kỳ 1912 - 1925 diễn ra còn lẻ tẻ tự phát song ý thức giai cấp đã phát triển lên rõ rệt. Phong trào công nhân chưa có sự phối hợp giữa công nhân các ngành và địa phương, mục tiêu đấu tranh chủ yếu vẫn là đòi quyền lợi kinh tế hàng ngày. Nhìn chung, phong trào công nhân giai đoạn này còn mang tính tự phát.

Tạm thời trả lời 2 câu trước nha bạn :))

          

Bình luận (3)

Câu 3.  - Hoàn cảnh của cuộc Cách mạng:

+ Phong trào Cách mạng diễn ra sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và trong thời kì thực dân Pháp áp dụng chính sách Khủng Bố Trắng một cách tàn bạo với nhân dân ta

+ Cách mạng diễn ra khi mâu thuẫn xã hội đang ngày càng gay gắt (dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến)

+ Diễn ra vào thời điểm khi mà phong trào Cách mạng quốc tế có ảnh hưởng đối với Việt Nam.

- Ý nghĩa của phong trào Cách mạng:

+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương.

+ Khối liên minh công-nông hình thành. 

+ Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này . 

+ Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế 

*P/S: có gì thắc mắc ở câu 3 này thì nhắn mình nha ^^

Bình luận (0)

Câu 4. # Hoàn cảnh:

- Hoàn cảnh thế giới:

+ Chủ nghĩa phát xít hình thành, trở thành mối nguy cơ chiến tranh, đe dọa hòa bình và an ninh thế giới.

+ 7/1935 Đại hội lần thứ 7 của quốc tế cộng sản chủ trương thành lập mặt trận ND nhằm chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

+ 5/1936 mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền ban hành chính sách tiến bộ cho cả thuộc địa.

- Hoàn cảnh trong nước: Hậu quả của khủng hoảng kinh tế cùng chính cách phản động của Pháp làm cho đời sống nhân dân ta càng đói khổ.

# Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

# Ý nghĩa: 

+ Trình độ chính trị và công tác của cán bộ Đảng viên được nâng lên, uy tín của Đảng mở rộng.

+ Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành

+ Là cuộc tập dượt thứ 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945.

P/S: có gì thắc mắc trong câu trả lời thì nói mình nha

Bình luận (0)
Kiều Nam Khánh
Xem chi tiết
Phan Tuấn Anh
21 tháng 2 2022 lúc 19:29

TL: 

+ Quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

– Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, giành quyền tự chủ, lập nước Lâm Ấp.

– Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.

– Khoảng thế kỉ VII, tên nước đổi thành Chăm-pa.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Nghi
21 tháng 2 2022 lúc 19:30

cliudsaaqeq2r4ygtrbv czdfsx

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Tâm
21 tháng 2 2022 lúc 19:32

Phương diện

Nội dung chính

Sự thành lập

- Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập sách thống trị đối với vùng đất phía Nam dãy Hoành Sơn của nước ta, đặt tên là quận Nhật Nam. 

- Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ sách cai trị ngoại bang, lập ra nhà nước Lâm Ấp.

Quá trình phát triển

- Trong các thế kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay. Trong quá trình đó, khoảng thế kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp được đổi thành Chăm - Pa.

- Từ sau thế kỉ X, Chăm - Pa tiếp tục phát triển và từng bước được sáp nhập, trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam.

Phạm vi lãnh thổ

- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam hiện nay (từ Quảng Nam cho tới Bình Thuận).

Hoạt động kinh tế

- Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu.

- Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… rất phát triển.

- Hoạt động trao đổi, buôn bán với thương nhân các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập diễn ra sôi nổi.

Tổ chức xã hội

- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo với các tầng lớp chính: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và nô lệ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ly Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 2 2019 lúc 17:47

Chọn A

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
12 tháng 6 2021 lúc 21:12

Tham khảo:

Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế:

- Thông qua các hoạt động của mình, Quốc tế thứ nhất đã truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế.

- Đoàn kết, thống nhất các lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mác.

Bình luận (0)