Queenis Ni
Câu4: Người đề ra đường lối và tiến hành công cuộc cải cách tổ ở Liên xô năm 1985 là A.Xta-lin. B.Gioóc-ba-chốp C.Brê-giơ-nép. D.Khơ-rút-xốp Câu5: Các nước dân chủ nhân dân Đông âu được ra đời trong hoàn cảnh A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ B. Được phát xít Đức trao trả chính quyền C. Được sự giúp đỡ của Mỹ và các nước Tây Âu D. Được sự giúp đỡ của Hồng quân Liên xô Câu6: Việc Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 có ý nghĩa A. Tạo điều kiện để Liên xô tự bả...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 8 2017 lúc 7:50

Đáp án D

4. Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ (1945 – 1951)

3. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa (1978)

2. Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ (1983)

1. Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách mở cửa (1986)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 12 2018 lúc 16:48

Đáp án D

4. Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ (1945 – 1951)

3. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa (1978)

2. Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ (1983)

1. Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách mở cửa (1986)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 1 2018 lúc 5:13

Đáp án D

4. Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ (1945 – 1951)

3. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa (1978)

2. Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ (1983)

1. Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách mở cửa (1986)

Bình luận (0)
cuong>_< !_!
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 15:46

Đường lối, thành tựu trong công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978 đến nay).
- Chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường hóa: Trung Quốc đã chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung đối diện với nhiều khó khăn kinh tế và xã hội. Họ đã thúc đẩy sự thay đổi sang mô hình thị trường hóa, cho phép các thực thể kinh doanh và cá nhân tham gia vào hoạt động kinh tế với sự cạnh tranh.

- Nâng cao đời sống dân dã và phát triển kinh tế: Trung Quốc đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong suốt thập kỷ qua, từng bước nâng cao đời sống của hàng tỷ người dân và trở thành một trong các nền kinh tế lớn nhất thế giới.

- Mở cửa với thế giới: Trung Quốc đã tham gia tích cực vào thị trường thế giới và hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư và công nghệ từ nước ngoài. Điều này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc.

- Cải cách trong quản lý và hành chính: Cải cách đã xảy ra không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong hành chính và quản lý. Điều này bao gồm sự đổi mới trong việc thúc đẩy tích cực sự nghiệp của nhân dân và trong việc xây dựng hệ thống pháp luật và quản lý hiệu quả.

Bài học kinh nghiệm từ công cuộc cải cách và mở cửa ở Trung Quốc đã cung cấp cho Đảng và chính phủ Việt Nam nhiều bài học quan trọng. Đặc biệt, nó đã giúp nhấn mạnh sự cần thiết của việc chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang mô hình thị trường hóa, khuyến khích đầu tư và hợp tác quốc tế, và sự quản lý hiệu quả và phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có bản sắc và điều kiện riêng, nên việc áp dụng những bài học này cần phải phù hợp với tình hình cụ thể của từng quốc gia.

Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
cal rolin
29 tháng 10 2021 lúc 7:20

Trung Quốc và Liên Xô có một số điều khác nhau nhau cơ bản như:
  -   Thứ nhất, theo ông Bazhanov, thứ nhất là hai nước có vị trí khác nhau. Trung Quốc rơi vào hỗn loạn sau Cách mạng văn hóa (1966 – 1976). Tới năm 1978, phần lớn người Trung Quốc hiểu rằng họ cần một cuộc cải tổ triệt để. Trong khi đó, Liên Xô năm 1985 vẫn mạnh nên hầu hết người dân vẫn tự coi mình là cường quốc với nền kinh tế hoạt động tốt, xã hội ổn định, trật tự, hơn hẳn Trung Quốc thời kỳ trước cải tổ 1978. Nói cách khác, người Liên Xô không nhiệt tình cải cách như láng giềng Trung Quốc.

   Thứ hai, cơ cấu tổ chức của hai nước có nhiều điểm khác nhau rất cơ bản. Trong lúc phe “cải cách” áp đảo phe “bảo thủ” trong giới cầm quyền Trung Quốc thì tình hình ngược lại ở Liên Xô: ông Gorbachev bị nhiều thành viên “bảo thủ” trong bộ chính trị và nhiều quan chức quân sự chống đối quyết liệt.
  Thứ ba, người đứng đầu cuộc cải cách ở Trung Quốc là ông Đặng Tiểu Bình có nhiều kinh nghiệm, được tự do đưa ra những cải tổ sâu rộng. Còn cuộc cải cách ở Liên Xô được tiến hành bởi những người có quyền lực hạn chế do bị những lực lượng thủ cựu kìm hãm.

 Nguyên nhân thứ tư là tình trạng xã hội, kinh tế hai nước khác nhau. Trước cải cách, Trung Quốc là quốc gia nông nghiệp, 80% dân số là nông dân, những người khao khát được làm việc trên mảnh ruộng của chính mình. Và khi ông Đặng biến giấc mơ của họ thành hiện thực, tình hình biến chuyển nhanh chóng tới mức ngay cả những người bảo thủ, hoài nghi cũng phải thừa nhận cải tổ thành công. Và với xuất phát điểm thuận lợi là nông nghiệp, ông Đặng có cơ sở để công nghiệp hóa và cải cách các lĩnh vực khác.
  chương trình cải tổ ngành nông nghiệp ở Liên Xô cũng gặp khó khăn bởi sau hàng chục năm tồn tại, hệ thống nông trường tập thể quá lạc hậu, giới công chức sơ cứng, không chịu thay đổi, còn người nông dân không có khát vọng lao động để cải thiện đời sống... Tóm lại, cải cách nền kinh tế dựa vào ngành sản xuất khí tài khó hơn là ngành nông nghiệp.

Bình luận (0)
James Pham
29 tháng 10 2021 lúc 21:40

Em xin lỗi, lúc đánh chữ bị lỗi nên em để lại câu hỏi ở đấy nhé ;((

"Vì sao công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc năm 1978 giành được thắng lợi còn công cuộc cải tổ năm 1985 của Liên Xô thất bại ? Từ đó em rút ra được bài học gì cho sự phát triển đất nước ta ngày nay ? "

 

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 11 2021 lúc 7:15

B

Bình luận (0)
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
15 tháng 11 2021 lúc 7:15

b

Bình luận (0)
9- Thành Danh.9a8
15 tháng 11 2021 lúc 7:15

B

 

Bình luận (0)
Lương Phương Thảo
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2020 lúc 21:30

- Công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, lúng túng, đầy khó khăn.

- Ngày 19 - 8 - 1991 một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Xô viết đã tiến hành đảo chính, lật đổ Tổng thống Goóc-ba-chốp. Nhưng cuộc đảo chính nhanh chóng thất bại và đã dần tới những hậu quả cực kì nghiêm trọng.

- Ngày 21 - 12 - 1991, những người lãnh đạo 11 nước cộng hoà trong Liên bang Xô viết đã họp và kí kết hiệp định về giải tán Liên bang Xô viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (thường gọi tắt là SNG).

- Ngày 25- 12- 1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức tổng thống. Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại.

Bình luận (0)
Nguyễn Cơ
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hồng
29 tháng 2 2016 lúc 13:05

- Sự ra đời  của các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu: Trong những năm 1944-1945, khi Hồng quân Liên Xô truy kích quân đội phát xít, nhân dân các nước Đông Âu đã nổi dậy giành chính quyền thành lập nhà nước dân chủ nhân dân :

 - Từ 1945-1949 các nhà nước Dân chủ Nhân dân Đông Âu đã hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng : xây dựng bộ máy nhà nước mới, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa tài sản của tư bản nước ngoài, ban hành các quyền tự do dân chủ….

 - Những thành tựu chính trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu :

        Trong những năm 1950 – 1975, các nước Đông Âu đã thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu đáng kể.

       Từ những nước nghèo nàn, các nước Đông Âu đã trở thành những quốc gia công – nông nghiệp.

Bình luận (0)
myra hazel
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
8 tháng 11 2021 lúc 19:17

Biến đổi to lớn của cục diện châu Âu sau năm 1945 là:

A. Cộng hoà Dân chủ Đức ra đời.                  

B. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.    

C. Thành lập nước Cộng hoà Liên bang Đức.         

D. Các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội

⇒ Đáp án:      D. Các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội

 

 

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 19:36

D

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
8 tháng 11 2021 lúc 19:42

D

Bình luận (0)