Những câu hỏi liên quan
Ann Hana
Xem chi tiết
2moro
Xem chi tiết
Hoàng thái hiệp
Xem chi tiết
tuan tran
Xem chi tiết
Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2017 lúc 2:05

Bình luận (0)
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 23:17

a: Xét ΔCAB có

E,M lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>EM là đường trung bình của ΔCAB

=>EM//AB và \(EM=\dfrac{AB}{2}\)

\(EM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác ABDE có

DE//AB

BD//AE

Do đó: ABDE là hình bình hành

Hình bình hành ABDE có \(AB=AE\left(=\dfrac{AC}{2}\right)\)

nên ABDE là hình thoi

Hình thoi ABDE có \(\widehat{BAE}=90^0\)

nên ABDE là hình vuông

=>\(S_{ABDE}=AB^2=4^2=16\left(cm^2\right)\)

c: BAED là hình vuông

=>BD//AE và BD=AE

BD//AE

E\(\in\)AC

Do đó: BD//CE

BD=AE

AE=CE

Do đó: BD=CE

Xét tứ giác BDCE có

BD//CE

BD=CE

Do đó: BDCE là hình bình hành

=>BE=CD

ABDE là hình vuông

=>AD cắt BE tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm chung của AD và BE

=>\(BI=\dfrac{1}{2}BE\)

Xét ΔABC có

AM,BE là đường trung tuyến

AM cắt BE tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔABC

=>\(BK=\dfrac{2}{3}BE\)

\(\dfrac{BI}{BK}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BE}{\dfrac{2}{3}BE}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(BI=\dfrac{3}{4}BK\)

BI+IK=BK

=>\(\dfrac{3}{4}BK+IK=BK\)

=>\(IK=\dfrac{1}{4}BK=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot BE=\dfrac{1}{6}BE\)

mà BE=CD

nên \(IK=\dfrac{1}{6}CD\)

=>CD=6IK

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 16:35

a) AC = 10cm Þ SABC =37,5 (cm2)

b) Chứng minh được M A E ^ = A M E ^  (cùng = A B C ^ ) Þ AE = ME. Cmtt ta có AE = NE. Từ đó suy ra ME = NE.

c) Chứng minh EH//GF (//MB) và GE//FH (//NC) Þ EGFH là hình bình hành. Chứng minh được H E G ^ = B A C ^ = 90 0 ⇒ E G F H là hình chữ nhật. Suy ra GH đi qua trung điểm của EF.

S E G F H = H E . E G = 1 2 M B . 1 2 N C = 1 4 . 2 3 A B . 2 3 A C = 25 3 ( c m 2 )  

Mà S E G F H = 4. S ⇒ I H F S I H F = 25 12 c m 2

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Khang
22 tháng 9 2021 lúc 8:28

mik cam on

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Dung
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
8 tháng 4 2020 lúc 23:17

Trả lời:

P/s:  Xin lỗi nha!~Chỉ đc mỗi câu a!!!~

a) Theo giả thiết ta có : 

AH là đường trung tuyến ⇒BH=HC⇒BH=HC

xét ΔAHBΔAHB và ΔAHCΔAHC có:

AB=ACAB=AC (gt)

AHAH chung

BH=HCBH=HC ( cmt)

⇒ΔAHB=ΔAHC⇒ΔAHB=ΔAHC (c.c.c)

⇒AHBˆ=AHCˆ⇒AHB^=AHC^ (2 góc tương ứng )

                                        ~Học tốt!~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Hữu Duy
2 tháng 6 2020 lúc 23:04

b , Ta có : HB +HC= Bc 

mà : HB=HC (GT)

=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=\(\frac{4}{2}\)= 2

Ta có : \(\Delta ABH\)vuông tại H

=> \(AB^2\)\(BH^2\)\(AH^2\)( Định lí Py-ta-go)

=> 62 = 22 +  AH2

=> AH2 = 62 - 22

=> AH2 = 32

=> AH \(\approx\) 5,7 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Hữu Duy
2 tháng 6 2020 lúc 23:12

c, Xét \(\Delta IBH\)và \(\Delta ICH\)

\(\hept{\begin{cases}IH:chung\\\widehat{IHB}=\widehat{IHC}=90^o\\BH=HC\left(gt\right)\end{cases}}\)

=>\(\Delta IBH=\Delta ICH\left(c-g-c\right)\)

=>. IB = IC ( 2canhj tương ứng)

=> \(\Delta BIC\)cân tại I có IB = IC 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tekrjwek
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 13:09

a: Xét ΔCAB có

M là trung điểm của CB

ME//BA

Do đó: E là trung điểm của AC

b: Xét tứ giác AFME có

AF//ME

AE//MF

Do đó: AFME là hình bình hành

=>AM cắt FE tại trung điểm của mỗi đường

=>E,O,F thẳng hàng

Bình luận (0)