Những câu hỏi liên quan
Mỹ Ngọc Dương
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
24 tháng 11 2021 lúc 20:46

hiện tượng hóa học

Bình luận (0)
santa
25 tháng 11 2021 lúc 8:07

Hiện tượng hóa học : Fe + S --to--> FeS

Bình luận (0)
16. Nguyên Khang
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
20 tháng 3 2022 lúc 20:11

Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học trong các quá trình sau:     

a) Đung nóng một ít bột NaHCO3 trong ống nghiệm , màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong 

->Hóa học

b) Khi đốt đèn cồn, cồn cháy biến đổi thành khí cacbonic và hơi nước

->Hóa học

c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua

->Vật lí

d) Đinh sắt để trong không khí bị gỉ

->Hóa học

đ) Nước đá chảy thành nước lỏng.     

->vật lí

e) Hiđro tác dụng với oxi tạo nước

->Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 20:12

a.Hóa học

b.hóa học

c.vật lý

d.hóa học

đ.vật lý

e.hóa học

Bình luận (0)
tien nguyen
Xem chi tiết
Phạm Nam Phong Lớp 8/4
9 tháng 11 2021 lúc 20:02

câu 1 thuốc tim+ nước trong óng nghiệm tan ra và tạo thành dung dịch màu tím là hiện tượng vật lý vì vẫn là dung dịch nước tím mà không thay đôi chất

Bình luận (0)
Đặng Tuấn Anh
9 tháng 11 2021 lúc 21:01

b,

Ở ống nghiệm 2 là PƯHH vì sau phản ứng tạo ra chất mới

 

Bình luận (0)
Tịnh y
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 3 2021 lúc 20:04

- Trước khi đun : Tạo thành sản phẩm màu xanh tím

- Khi đun nóng : Màu xanh tím nhạt dần rồi mất

- Để nguội : Xuất hiện lại sản phẩm màu xanh tím

Bình luận (0)
trần xuân mạnh
Xem chi tiết
Hoàng Mai Phương
30 tháng 11 2021 lúc 15:17

là hiện tượng hóa học nhé.
 

Bình luận (0)
Good boy
30 tháng 11 2021 lúc 15:18

Hóa học

Bình luận (0)
Đông Hải
30 tháng 11 2021 lúc 15:19

Hóa học

Bình luận (0)
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 1 2022 lúc 12:31

1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2018 lúc 5:27

Đáp án B

Các phát biểu đúng (a), (c), (d).

- Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, hồ tinh bột hấp thụ iot cho có màu xanh tím.

- Khi đun nóng, iot thăng hoa, bị giải phóng ra khỏi hồ tinh bột làm mất màu xanh tím.

- Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch lại có màu xanh tím.

Bình luận (0)
Anh Thái
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 19:29

\(n_{FeS}=\dfrac{17,6}{88}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

                     0,2 <----- 0,2

\(m_{S\left(dư\right)}=8-32.0,2=1,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
12 tháng 4 2022 lúc 19:31

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\) 
\(pthh:Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
LTL: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\) 
 theo pt , \(n_{S\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ =>n_{S\left(d\right)}=0,25=-0,2=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{S\left(d\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 8 2023 lúc 23:09

- Khi đun nóng hỗn hợp ở bước 2, Sắt đã tác dụng với lưu huỳnh tạo ra FeS 

- Ở bước 3, mẩu nam châm không không bị hút vào đáy ống nghiệm 2 vì ống nghiệm 2 đã mất tính từ của sắt khi tác dụng với S 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2019 lúc 10:28

Đáp án B

Bình luận (0)