Những câu hỏi liên quan
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
21 tháng 4 2021 lúc 9:50

 Phản xạ có điều kiện: là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện.

 

* Những điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:

– Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.

 

– Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện trong vài giây.

– Phải có sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần

* Ý nghĩa: Việc hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống của động vật và con người là đảm bảo được sự kích thích với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của động vật và sự hình thành các thói quen,các tập quán tốt của con người

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2019 lúc 4:02

  Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ nhiều lần sẽ hình thành ở gà phản xạ có điều kiện : "tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn", nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ, gà chạy về mà không được cho ăn nhiều lần thì về sau khi nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng ăn uống và vùng thính giác không được củng cố nên đã mất.

Bình luận (0)
Đào Thị Bạch Cúc
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
vũ tiền châu
15 tháng 9 2017 lúc 17:42

gọi AE giao với DC=i

dễ dàng chứng minh \(ME=NF=\frac{1}{2}AB\)

dựa vào đình lí Ta lét ta có 

\(\frac{ME}{DI}=\frac{AE}{AI}=\frac{EF}{IC}\)

để ME=EF<=> DI=CI <=> I là trung điểm của DC

dễ dàng chứng minh E là trung điểm của BD

=>HI//BC=> AI//BC=> ABCI là hình binhf hành <=> AB=IC  <=> AB=CD/2

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2022 lúc 22:25

a) Ta có: AB//CD(gt)

mà E∈AB và F∈CD

nên AE//DF và EB//FC

Xét tứ giác AEFD có AE//DF(cmt)

nên AEFD là hình thang có hai đáy là AE và DF(Định nghĩa hình thang)

Hình thang AEFD(AE//DF) có 

O là trung điểm của EF(gt)

OM//AE//DF(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈DC)

Do đó: M là trung điểm của AD(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét tứ giác BEFC có BE//FC(cmt)

nên BEFC là hình thang có hai đáy là BE và FC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BEFC(BE//FC) có 

O là trung điểm của EF(gt)

ON//EB//FC(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈CD)

Do đó: N là trung điểm của BC(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AD(cmt)

E là trung điểm của AB(gt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒ME//BD và NF=BD2NF=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME//NF và ME=NF

Xét tứ giác EMFN có ME//NF(cmt) và ME=NF(cmt)

nên EMFN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét ΔBAC có 

E là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(cmt)

Do đó: EN là đường trung bình của ΔBAC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EN//AC và EM=BD2EM=BD2(cmt) và 

Bình luận (0)
Võ Anh Đức
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 6 2016 lúc 20:13

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
 

Bình luận (8)
võ dương thu hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
kikyou
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 10:30

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
 

Bình luận (0)
Isolde Moria
19 tháng 8 2016 lúc 10:31

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 11:52
Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.  
Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
11 tháng 1 2021 lúc 19:32

a, Ta có: EA=BE,BG=CG

⇒EM là đg TB của △ABG ⇒EM=\(\dfrac{AG}{2}\),EM//AG (1)

Ta có: AD=CD,GN=NC

⇒DN là đg TB của △ACG ⇒DG=\(\dfrac{AG}{2}\),DG//AG (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DG=EM,DG//EM ⇒Tứ giác MNDE là hbh

b, Tứ giác MNDE là hcn ↔ gócMED=90độ

mà ta có EM//AG (C/m câu a) ⇒ AG⊥ED 

ta có: AE=EB,AD=DC ⇒ ED là đg TB của △ABC

⇒ ED//BC ⇒ AG⊥BC ⇒ AG là đg cao của △ABC

ta có BD và EC là 2 đg trung tuyên cắt nhau tại G

⇒ AG cũng là đg trung tuyến mà cũng là đg cao từ c/m trên

⇒ △ABC cân tại A

Vậy ...

 

Bình luận (0)