Đặt 1 vật ở sát gương cầu lõm ta thu được ảnh có tính chất gì?
Ảnh một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi,gương cầu lồi,gương cầu lõm có cùng kích thước có tính chất gì giống và khác nhau khi đặt vật gần sát gương
* Giống: đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
* Khác:
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
+Giống : đều là ảnh ảo ,không hứng được trên màn chắn
+Khác :ảnh ảo tạo bởi gương phẳng
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.
- Khác nhau:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (đối với gương cầu lõm vật đặt sát gương)?
Đáp án
∗ Giống nhau: Đều là ảnh ảo
∗ Khác nhau:
- Gương cầu lồi cho ảnh nhỏ hơn vật.
- Gương phẳng cho ảnh lớn bằng vật.
- Gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật.
Câu 5: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương)? So sánh tính chất ảnh tạo bởi các gương?
Câu 6: Ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm?
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Gương cầu lõm có mặt phản xạ như thế nào ? tính chất ảnh của một vật đặt gần sát trước gương cầu lõm? giúp mình với
-Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của chỏm cầu.
-Khi vật đặt sát gương cầu lõm ta thu được ảnh ảo,cùng chiều,lớn hơn vật.
nêu tính chất ảnh của vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi,gương cầu lõm khi vật đặt sát gương
- Gương phẳng: ảnh ảo, hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
gương phẳng: ảnh bằng với vật
gương cầu lồi : ảnh to hơn vật
gương cầu lõm: ảnh bé hơn vật
nêu tính chất ảnh của vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi,gương cầu lõm khi vật đặt sát gương
giúp mik với!!!
tham khảo
+Gương phẳng:
*Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
+Gương cầu lồi:
* ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+Gương cầu lõm:
* ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
1. Gương phẳng:
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo k.o hứng dc trên màn chắn, kích thước của ảnh bằng vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ gương đến vật
2. Gương cầu lồi:
- Là ảnh ảo k.o hứng dc trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật, ảnh cùng chiều vs vật
3. Gương cầu lõm:
- Đặt 1 vật sát gương cầu lõm thì ta sẽ quan sát một ảnh ảo k.o hứng dc trên màn chắn, kích thước của ảnh lớn hơn vật, cùng chiều vs vật, là ảnh thật nếu đặt xa gương
Đặt hai vật giống hệt nhau, cách gương như nhau, một vật trước gương cầu lõm thấy ảnh A1B1 trong gương, còn vật kia đặt trước gương cầu lồi quan sát thấy ảnh A2B2, trong gương ta luôn có: *
trong gương ta luôn có ảnh ảo.
chúc bạn học tốt
Đặt hai vật giống hệt nhau, cách gương như nhau, một vật trước gương cầu lõm thấy ảnh A1B1 trong gương, còn vật kia đặt trước gương cầu lồi quan sát thấy ảnh A2B2, trong gương ta luôn có: *
Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta đặt ở đâu?
A. Trước mặt phản xạ và nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt
B. ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương
C. ở trước gương
D. ở trước gương và nhìn vào vật
Chọn A
Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta đặt ở trước mặt phản xạ và nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt