Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Trần Hữu Lộc
5 tháng 8 2016 lúc 7:10

Xin lỗi mấy bạn nha mình ghi lộn A B là hai kim loại có cùng hóa trị II

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
5 tháng 8 2016 lúc 7:12

Oxit nhak mấy bạn ko   phải axit

 

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
5 tháng 8 2016 lúc 8:04

tròi đát làm tui khổ quá trời

Bình luận (1)
khánh vũ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 9 2021 lúc 21:40

a, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: M + 2H2O → M(OH)2 + H2

Mol:    0,1                     0,1        0,1

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4}{0,1}=40\left(g/mol\right)\)

  ⇒ M là canxi (Ca)

\(C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.74.100\%}{500}=1,48\%\)

b) \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=200.1,48=2,96\left(g\right)\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,96}{74}=0,04\left(mol\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

Mol:        0,04         0,08

\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,08}{2}=0,04\left(l\right)=40\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
toi la ai
Xem chi tiết
Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Gia Huy
15 tháng 7 2023 lúc 6:28

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

  \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

0,15<-0,3<---0,15<----0,15

a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy M là kim loại Fe.

b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2<-----0,2

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,15----->0,3

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)

\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)

\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)

Bình luận (0)
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 3 2022 lúc 16:50

a) nHCl = 0,8.0,35 = 0,28 (mol)

mmuối = mKL + mCl = 3,64 + 0,28.35,5 = 13,58 (g)

b) 

3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol HCl

=> 3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với 0,14 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với \(\dfrac{0,14}{2}=0,07\) mol H2SO4

mH2SO4 = 0,07.98 = 6,86 (g)

Cần thêm C% để tính m dung dịch nhé :)

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 17:10

cái này chắc thử từng trường hợp kim loại tới già:>

Bình luận (0)
Hùng võ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 23:15

nHCl=0,1(mol)

PTHH: 2 A + 2 HCl -> 2 ACl +  H2

nACl=0,1(mol)

=> M(ACl)=7,45/0,1=74,5(g/mol)

Mà: M(ACl)=M(A)+ 35,5

=> M(A)+35,5=74,5

=>M(A)= 39(g/mol)

=>A là kali (K=39)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2018 lúc 5:01

a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2

b)

c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2

Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O

2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O

2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2

12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O

Bình luận (0)
Linh Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 20:29

Bài 1:

Gọi kim loại cần tìm là R

\(\Rightarrow n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{9,25}{M_R+34}\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{50\cdot24,5\%}{100\%}=12,25\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{12,25}{98}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:R\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{R\left(OH\right)_2}=n_{H_2SO_4}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{9,25}{M_R+34}=0,125\\ \Rightarrow M_R+34=74\\ \Rightarrow M_R=40\)

Vậy R là Canxi (Ca) và CTHH của Bazo là \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(b,PTHH:Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{CaSO_4}=0,125\left(mol\right);n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_4}=0,125\cdot136=17\left(g\right)\\m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{dd_{CaSO_4}}=9,25+50-0,5=58,75\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{CaSO_4}=\dfrac{17}{58,75}\cdot100\%\approx28,94\%\)

Bình luận (0)
thao giap
23 tháng 11 2021 lúc 20:47

a,Theo đề ta có: C% H2SO4= 24,5% và 50g dung dịch H2SO4 ( m dung dịch)

=> m H2SO4 = C%x mdd/100%=24.5% x 50/ 100%=12.25(g)

=> n H2SO4 = 12.25 : 98 = 0.125 ( mol)

Gọi công thức hidroxit của kl hóa trị  II là X( OH)2 ta được:

PTHH : X(OH)2 + H2SO4 -> XSO4 + 2H2O 

đb :          0,125           < - 0,125                    ( mol)

theo pt ta có : n X(OH)2 = 0,125 (mol)                                                      => M X(OH)2 = m :n = 9,25 : 0,125= 74( mol/ gam)

=> X= 74- ( 16 x 2 + 1x2) = 74 -34 = 40 

-> X là Canxi ( Ca) => CTHH của hidroxit đó là Ca( OH)2.

 

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết