Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 7 2016 lúc 9:05

Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.

Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.

Bình luận (1)
Nguyễn Phùng Phương My
11 tháng 7 2016 lúc 10:04

Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.

Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.

 

Bình luận (3)
tran dinh binh
1 tháng 11 2017 lúc 21:15

làm cho vật bị biến dạng ,khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2018 lúc 15:06

Để nhận biết một vật có tính đàn đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không, nếu vật trờ lại hình dáng ban đầu thì vật có tính chất đàn hồi. Ví dụ: ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. Không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây lại trở lại hình dạng ban đầu

Bình luận (0)
mạc trần
Xem chi tiết
Lê Duy Khánh
25 tháng 3 2020 lúc 20:07

em nghĩ là có lợi ạ

 VD: có lợi

Lực đàn hồi là cơ sở để tạo ra lực kế và các cân lò xo,...

      

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hanozana Ichi
Xem chi tiết
Như Nguyễn
3 tháng 11 2016 lúc 20:29

Vật có tính chất đàn hồi : lò xo , sợi dây thun , ...

VD : Kéo giãn lò xo nhẹ , thả ra thì lò xo trở lại hình dạng ban đầu

Vật có tính chất đàn hồi là vật mà tác dụng kéo , giãn , ... nhưng khi thả ra thì vật đó trở về hình dạng ban đầu

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Bình luận (0)
Trần Thị Nụ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
14 tháng 11 2021 lúc 21:57

image

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
14 tháng 11 2021 lúc 21:58

Tham khảo của Nguyễn Minh Sơn:

image

Bình luận (4)
sans error 404
15 tháng 11 2021 lúc 7:45

undefined

Bình luận (0)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Quyền Trần Hồng
8 tháng 4 2016 lúc 19:57

lực ma sát nghỉ : Quyển sách nằm im trên mặt bàn(có lợi)

lực ma sát trượt:Giữa phanh xe đạp với bánh xe(có lợi)

lực ma sát lăn : bánh xe của vali lăn trên đường(có lợi)

 

Bình luận (0)
Bạch Dương Đáng Yêu
6 tháng 11 2017 lúc 20:22

3 ví dụ về lực ma sát:

- Ma sát giữa mặt đường và lốp xe làm bánh xe bị mòn: có hại

- Ma sát giữa 2 ổ trục của bánh xe làm mòn ổ trục: có hại

- Ma sát giữa viên phấn và mặt bảng giúp phấn in trên bảng và không bị trượt

Một số biện pháp giảm ma sát có hại:

- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.

- Bôi trơn dầu mỡ vào các ổ trục.

- Thay ổ trục bằng ổ bi.

Một số biện pháp tăng ma sát có lợi:

- Đổ đất đá vào hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua.

- Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

-

Bình luận (0)
Phương Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2018 lúc 3:15

Đáp án

+ có lợi nếu biết cách sử dụng làm bếp điện, bàn ủi, máy sấy tóc…

+ có hại nếu ta không kiểm soát được: nhiệt tỏa trên dây dẫn, trong động cơ điện, bóng đèn…

Bình luận (0)
Le thi phuong
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
22 tháng 3 2022 lúc 11:05

+ có lợi nếu biết cách sử dụng làm bếp điện, bàn ủi, máy sấy tóc…

+ có hại nếu ta không kiểm soát được: nhiệt tỏa trên dây dẫn, trong động cơ điện, bóng đèn…

Bình luận (2)