Những câu hỏi liên quan
Chu Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2022 lúc 16:20

a: Sửa đề: NH=1,8cm; PH=3,2cm

\(MH=\sqrt{3.2\cdot1.8}=2.4\left(cm\right)\)

\(MN=\sqrt{1.8\cdot5}=3\left(cm\right)\)

\(MP=\sqrt{3.2\cdot5}=4\left(cm\right)\)

b: Xét ΔPMN vuông tại M có sin N=MP/NP=4/5

nên góc N=53 độ

=>góc P=37 độ

Bình luận (0)
Teaa Gih
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2022 lúc 12:42

a: MN=5cm

b: Xét ΔMIN vuông tại I và ΔMIP vuông tại I có

MN=MP

MI chung

Do đo: ΔMIN=ΔMIP

c: Xét ΔIHN vuông tại H và ΔIKP vuông tại K có

NI=PI

\(\widehat{N}=\widehat{P}\)

Do đó: ΔIHN=ΔIKP

Suy ra: NH=PK

d: Xét ΔMHI vuông tại H và ΔMKI vuông tại K có

MI chung

IH=IK

Do đo: ΔMHI=ΔMKI

Suy ra: \(\widehat{HIM}=\widehat{KIM}\)

hay IM là phân giác của góc IHK

Bình luận (0)
Hoshimiya Ichigo
Xem chi tiết
Majikku
24 tháng 4 2019 lúc 22:27

M N P 6 4 K GT △MNP nhọn : MN = 4cm; MP = 6cm MNK = MPN (K thuộc MP) KL a) △MNK ∼ △MPN b) MK = ?

a. Xét △MNK △MPN có:

\(\widehat{M}\) chung

\(\widehat{MNK}=\widehat{MPN}\) ( gt)

\(\rightarrow\)△MNK △MPN ( g.g)

b. Có △MNK △MPN ( theo câu a), ta có:

\(\frac{MN}{MP}=\frac{MK}{MN}\)= \(\frac{NK}{NP}\)hay \(\frac{4}{6}\)= \(\frac{MK}{4}\)

\(\rightarrow\)\(MK=\frac{4.4}{6}\) = 2,67 cm

Bình luận (1)
Chu Thị Lan
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
15 tháng 10 2018 lúc 6:22

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Các câu còn lại để đi học về mình làm tiếp, chúc bạn học tốt!!!^^

Bình luận (1)
Trịnh Ngọc Hân
15 tháng 10 2018 lúc 12:33

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Câu d bạn xem lại có sai đề không nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2022 lúc 13:46

a: \(MH=\sqrt{1.8\cdot3.2}=2.4\left(cm\right)\)

\(MN=\sqrt{1.8\cdot5}=3\left(cm\right)\)

\(MP=\sqrt{3.2\cdot5}=4\left(cm\right)\)

b: Xét ΔMNP vuông tại M có sin P=MN/NP=3/5

nên góc P=37 độ

=>góc N=53 độ

c: Xét ΔNPM có NQ là phân giác

nên QM/MN=QP/PN

=>QM/3=QP/5=(QM+QP)/(3+5)=4/8=1/2

=>QM=1,5cm

\(NQ=\sqrt{3^2+1.5^2}=\dfrac{3}{2}\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
thu trang
Xem chi tiết
TN HM
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 0:21

a: \(NK=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

Xét ΔMKN vuông tại K có \(\sin N=\dfrac{MK}{MN}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{N}\simeq53^0\)

b: Xét ΔMKN vuông tại K có KC là đường cao

nên \(MC\cdot MN=MK^2\left(1\right)\)

Xét ΔMKP vuông tại K có KD là đường cao

nên \(MD\cdot MP=MK^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MC\cdot MN=MD\cdot MP\)

Bình luận (0)
Ly Po
Xem chi tiết
Hương Giangg
Xem chi tiết
Diệu Huyền
4 tháng 12 2019 lúc 19:48

Chương II : Tam giác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
iamaikora
2 tháng 12 2019 lúc 15:48

fuck

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
iamaikora
2 tháng 12 2019 lúc 15:48

fuck

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2022 lúc 22:49

a: Ta có: MN=MQ

PN=PQ

Do đó: MP là trung trực của NQ

=>MP vuông góc với NQ

b: Xét ΔMNP và ΔMQP có

MN=MQ

NP=QP

MP chung

Do đó: ΔMNP=ΔMQP

Suy ra: góc MNP=góc MQP=(360-210)/2=75 độ

Bình luận (0)

Khoá học trên OLM (olm.vn)