Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hà Châu
Xem chi tiết
kakashi
Xem chi tiết
nguyễn thị trâm anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 10 2020 lúc 19:17

\(\hept{\begin{cases}a:b=3:5\\b-a=-16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\\b-a=-16\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{b-a}{5-3}=\frac{-16}{2}=-8\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-8\cdot3=-24\\b=-8\cdot5=-40\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 15:56

\(a-b=\dfrac{a}{b}=3\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow3a+3b-a+b=0\\ \Leftrightarrow2a+4b=0\\ \Leftrightarrow a+2b=0\Leftrightarrow a=-2b\)

Mà \(a-b=\dfrac{a}{b}\Leftrightarrow-3b=-\dfrac{2b}{b}=-2\Leftrightarrow b=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow a=-2\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(-\dfrac{4}{3};\dfrac{2}{3}\right)\)

bùi thị thanh thảo
Xem chi tiết

( A - B ) / 3 = 9

A - B = 9 * 3 = 27

Từ đây lập hiệu tỉ là ra

Khách vãng lai đã xóa
Phương Nora kute
Xem chi tiết
linh phạm
11 tháng 8 2021 lúc 20:54

a)\(\dfrac{1,2}{a}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow a=\dfrac{1,2.5}{2}=3\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 21:01

b: Ta có: \(a:b=2:\left(-3\right)\)

nên \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{-3}\)

mà a+b=25

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{-3}=\dfrac{a+b}{2-3}=\dfrac{25}{-1}=-25\)

Do đó: a=-50;b=75

linh phạm
11 tháng 8 2021 lúc 21:02

b)Ta có : \(a+b=25\Rightarrow a=25-b\)

Thay vào \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{-3}\) ta được:

\(\dfrac{25-b}{b}=\dfrac{2}{-3}\\ \Rightarrow-3\left(25-b\right)=2b\\ \Rightarrow-75+3b=2b\\ \Rightarrow3b-2b=75\\ \Rightarrow b=75\)

Với b=75 thay vào a=25\(-b\) ta được:

a=25\(-75\)⇒a=\(-50\)

 

Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
22 tháng 6 2017 lúc 10:52

Giả sử a > b > 0 \(=>\frac{1}{a}< \frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}< 0;\frac{1}{a-b}>0\)

\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)

 Trường hợp 2

Giả sử a < b \(=>\frac{1}{a}>\frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}>0;\frac{1}{a-b}< 0\) 

\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)

Vậy không tồn tại hay không có hai số nguyên dương a , b khác nhau sao cho \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

Dũng Lê Trí
22 tháng 6 2017 lúc 11:05

\(a-b=2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\)

\(\hept{\begin{cases}a-b=2\left(a+b\right)\\2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\end{cases}}\)

a-b=2(a+b)

a-b=2a+2b

3b=a

Another way :

a-b=2(a+b)

=> -2b - b -2a + a =0

-(3b+a)=0

3b+a=0

Do đó :3b-b= 3b/b = 3 nên b = 3/4

b = 3/4 nên a = - 9/4

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{4}\\a=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)

perfect shadow
22 tháng 6 2017 lúc 14:23

bai 1: khong ton tai

Vui Nhỏ Thịnh
Xem chi tiết
nguyen van huy
21 tháng 11 2017 lúc 20:57

- Xét: a : b = 9 : 4 \(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{4}\)\(\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{b}{20}\)

       b : c = 5 : 3 \(\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)\(\Rightarrow\frac{b}{20}=\frac{c}{12}\)    

=> \(\frac{a}{45}=\frac{b}{20}=\frac{c}{12}\)

- Đặt: \(\frac{a}{45}=\frac{b}{20}=\frac{c}{12}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=45.k\\b=20.k\\c=12.k\end{cases}}\)

-Thay a = 45.k, b = 20.k , c = 12.k vào \(\frac{a-b}{b-c}\) ;ta có: 

\(\frac{a-b}{b-c}=\frac{45.k-20.k}{20.k-12.k}=\frac{25.k}{8.k}=\frac{25}{8}\)

Vậy \(\frac{a-b}{b-c}=\frac{25}{8}\)

Trần Thị Thảo Giang
Xem chi tiết
Diệu Anh
9 tháng 2 2020 lúc 10:25

1. Ư (-2) = { -1;-2; 1;2 }

Ư( 4) = { -1: -2: -4: 1: 2:4}

Ư(13)= { 1: 13: -1: -13}

Ư(15) ={ 1: 15: 3:5: -1: -3: -5: -15}

Ư(1) ={ 1: -1}

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
9 tháng 2 2020 lúc 10:27

2. B(2) = { 0;2; 4; 6;8}

B(-2)= { 0; -2; -4; -6; -8}

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
9 tháng 2 2020 lúc 10:28

3. a) Có thể lập được 15 tổng dạng ( a+b)....

b) Bn tự tính tổng các số đó r chia cho 3 xem số nào chia được nha

Khách vãng lai đã xóa