Tách hỗn hợp I2 và Cuo thành các chất nguyên chất
Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp:
a) MgO, Fe2O3, CuO
b) SO2, CO, CO2
c) O2, HCl, SO2
d) AlCl3, ZnCl2, CuCl2
e) Bột than, I2, CuO
a) Cho hỗn hợp qua H2
\(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Chất rắn sau phản ứng : Cu, Fe, MgO
Cho chất rắn vào dung dịch HCl
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Cu không phản ứng, lọc chất rắn cho tác dụng với O2 thu được CuO
Điện phân dung dịch thu được Fe. Cho Fe tác dụng với Oxi thu được Fe2O3
\(FeCl_2-^{đpdd}\rightarrow Fe+Cl_2\)
\(2Fe+\dfrac{3}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3\)
Dung dịch còn lại đem đi điện phân nóng chảy thu được Mg.Cho Mg tác dụng với Oxi thu được MgO
\(MgCl_2-^{đpnc}\rightarrow Mg+Cl_2\)
\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow MgO\)
b) Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch Ca(OH)2
+ Khí thoát ra là CO, thu lấy được CO tinh khiết
+ Tạo kết tủa : SO2 và CO2
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
SO2+ Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Lọc lấy kết tủa , cho tác dụng với HCl
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + SO2
Thu lấy hỗn hợp khí, cho qua dung dich Brom
SO2+Br2+2H2O→2HBr+H2SO4
Khí thoát ra là CO2, thu được CO2 tinh khiết
Lấy dung dịch sau khi cho SO2 phản ứng với Brom đun nóng, thu được H2SO4 đặc, HBr bị bay hơi
Hòa tan bột Cu vào dung dịch H2SO4 đặc vừa thu được ở trên, thu được SO2 bay ra.
Cu+2H2SO4 đặc→CuSO4+SO2↑+2H2O.
c)Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch Ca(OH)2
+ Khí thoát ra là O2, thu lấy được O2 tinh khiết
+ Tạo kết tủa : SO2
CO2+ Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
2HCl+ Ca(OH)2 → CaCl2 + H2O
Lọc lấy kết tủa đem nung thu được khí SO2
\(CaSO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+SO_2\)
Còn lại dung dịch là CaCl2 đem đi điện phân nóng chảy
\(CaCl_2-^{đpcnc}\rightarrow Ca+Cl_2\)
Lấy khí thoát ra cho tác dụng với H2, trong điều kiện ánh sáng, thu được khí HCl
\(H_2+Cl_2-^{as}\rightarrow2HCl\)
Hỗn hợp gồm Al2O3, CuO và SiO2, hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học.
\(\left(Al_2O_3,CuO,SiO_2\right)-NaOH\left(loãng,dư\right)->\left(NaAlO_2\right)-CO_2\left(dư\right)->Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3\\ \left(CuO,SiO_2\right)-HCl\left(dư\right)->SiO_2,CuCl_2-đpnc->Cu-O_2,t^{^0}->CuO\\ Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O\\ NaAlO_2+CO_2+2H_2O->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3+3H_2O\\ CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2-dpnc->Cu+Cl_2\)
có các chất sau Al, Fe, Cu, Al2O3, Fe2O3 và CuO hãy dùng phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp mà không thay đổi khối lượng
Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:
Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$
Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp
Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3
P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3
Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm Fe và Fe2O3 (yêu cầu các chất sau khi tách giữ nguyên lượng chất như ban đầu).
Cho các mẫu thử vào dung dịch $CuSO_4$ lấy dư, lọc tách phần chất rắn thu được $Fe_2O_3$. Lấy dung dịch gồm $FeSO_4,CuSO_4$ dư
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
Cho dung dịch $NH_3$ lấy dư vào dung dịch trên, thu lấy kết tủa
$FeSO_4 + 2NH_3 + 2H_2O \to (NH_4)_2SO_4 + Fe(OH)_2$
$CuSO_4 + 2NH_3 + 2H_2O \to (NH_4)_2SO_4 + Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + 4NH_3 \to [Cu(NH_3)_4](OH)_2$
Nung phần kết tủa trong chân không :
$Fe(OH)_2 \xrightarrow{t^o} FeO + H_2O$
Nung chất rắn trong khí hidro lấy dư, thu được Fe
$FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O$
TRƯỜNG THCS PHÙ LINH TỔ: KHTN |
|
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN HÓA HỌC 8
CHƯƠNG 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt
C. Đường và muối D. Giấm và rượu
Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phảI dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc B. Chưng cất
C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi
Câu 5: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc B. Bay hơi
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800 D. Không tách được
Câu 6: Khối lượng bằng gam của 1 đvC là:
A. 1,6605.10-23 gam. B. 1,6605.10-24 gam.
C. 6.1023 gam. D. 1,9926.10-23 gam.
Câu 7:Phân tử khối của hợp chất N2O5 là
A. 30 đvC. B. 44 đvC. C. 108 đvC. D. 94 đvC.
Câu 8: Đường kính của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu mét?
A. 10-6m B. 10-8m C. 10-10m D. 10-20m
Câu 9:Cho các chất sau:H2O, C6H12O6, CH3COOH, N2,MgO ,H2. Trong đó có mấy đơn chất, mấy hợp chất?
A. 3 đơn chất, 3 hợp chất
B. 2 đơn chất, 4 hợp chất
C. 4 đơn chất, 2 hợp chất
D. 1 đơn chất, 5 hợp chất
Câu 10:Dãy chất nào dưới đây là phi kim
A. Canxi, cacbon, lưu huỳnh, oxi
B. nito, oxi, cacbon, lưu huỳnh
C. sắt, kẽm, lưu huỳnh, oxi
D. sắt, oxi, nito, lưu huỳnh
Câu 11. Dãy chất nào dưới đây là kim loại
A. Đồng, sắt, kẽm, thủy ngân
B. oxi, kẽm, vàng, sắt
C. Cacbon, lưu huỳnh, nito, vàng
D. cacbon, bạc, đồng, sắt, flo
Câu 12. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:
A. Proton và electron. B. Nơtron và electron.
C. Proton và nơtron. D. Proton, nơtron và electron.
Câu 13: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilôgam
C. Đơn vị cacbon (đvC) D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 14:Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và...(1)... về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi...(2)... mang...(3)...”
A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 15:Cách viết sau có ý nghĩa gì : 3Cl2,
A. 3 nguyên tử Clo B. 3 nguyên tố clo
C. 3 phân tử clo D. nguyên tố clo
Câu 16: Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân trong các phát biểu sau: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Prôton và electron B. Nơtron và electron
C. Prôton và nơtron D. Prôton, nơtron và electron
Câu 17:Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 34 hạt. Biết số hạt nơtron là 12 hạt. Tính số hạt proton và hạt electron trong nguyên tử X.
A. p= 10, e= 12
B. p= 12, e=10
C. p= 11, e= 11
D. p=12, e=12
Câu 18: Dựa vào tính chất nào cho dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 19: Trong tự nhiên, các nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở trạng thái nào?
A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Cả 3 trạng thái trên
Câu 20: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?
A. Dạng tự do B. Dạng hoá hợp
C. Dạng hỗn hợp D. Dạng tự do và hoá hợp
Câu 21: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Na C. K D. Fe
Câu 22: Các câu sau, câu nào đúng?
A. Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
B. Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở trạng thái tự do
C. Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hoá hợp
D. Số nguyên tố hoá học có nhiều hơn số hợp chất
Câu 23: Đốt cháy một chất trong oxi thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?
A. Cácbon B. Hiđro
C. Cacbon và hiđro D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi
Câu 24: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Từ 2 nguyên tố B. Từ 3 nguyên tố
C. Từ 4 nguyên tố trở lên D. Từ 1 nguyên tố
Câu 25: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất ?
A. Chỉ 1 đơn chất B. Chỉ 2 đơn chất
C. Một, hai hay nhiều đơn chất D. Không xác định được
Câu 26: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Chỉ có 1 nguyên tố B. Chỉ từ 2 nguyên tố
C. Chỉ từ 3 nguyên tố D. Từ 2 nguyên tố trở lên
Câu 27: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilogam
C. Gam hoặc kilogam D. Đơn vị cacbon
Câu 28: Đơn chất là chất tạo nên từ:
A. một chất B. một nguyên tố hoá học
C. một nguyên tử D. một phân tử
Câu 29: Dựa vào dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử
B. Kích thước của phân tử
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử
D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại
Câu 30: Chọn câu phát biểu đúng:
Hợp chất là chất được cấu tạo bởi:
A. 2 chất trộn lẫn với nhau B. 2 nguyên tố hoá học trở lên
C. 3 nguyên tố hoá học trở lên D. 1 nguyên tố hoá học
Câu 31: Chọn câu phát biểu đúng: Nước tự nhiên là:
A. một đơn chất B. một hợp chất
C. một chất tinh khiết D. một hỗn hợp
Câu 32: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng:
A. hoá hợp B. hỗn hợp C. hợp kim D. thù hình
Câu 33: Một nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng đơn chất thì có thể:
A. chỉ có một dạng đơn chất
B. chỉ có nhiều nhất là hai dạng đơn chất
C. có hai hay nhiều dạng đơn chất
D. Không biết được
Câu 34: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn
B. Nước sông, nước đá, nước chanh
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính
D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả
Câu 35: Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử?
A. 2 loại B. 3 loại C. 1 loại D. 4 loại
Câu 36: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:
A. 24 B. 27 C. 56 D. 64
Câu 37: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:
A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3
Câu 38: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 39:Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl2 B. Kali sunfat K(SO4)2
C. Kali sunfit KSO3 D. Kali sunfua K2S
Câu 40: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:
A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4
Câu 41: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tác hoá trị trong đó có các công thức sau:
A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2
Câu 42: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:
A. S2O2 B.S2O3 C. SO3 D. SO3
Câu 43: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10
Câu 44: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3
Câu 45: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?
A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS
Câu 46: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3
Câu 47: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
Câu 48: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY B. X2Y C. XY2D. X2Y3
Câu 49:Hãy chọn công thức hoá học đúng là
A. BaPO4. B. Ba2PO4C. Ba3PO4.D. Ba3(PO4)2.
Câu 50: Hợp chất của nguyên tố X với S là X2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
hình như anh Đạt có nhắc là đối với câu trắc nghiệm chỉ tối đa 10 - 15 câu thôi mà?
Nêu phương pháp hóa học để tách riêng từng chất rắn ra khỏi hỗn hợp BaCO3 và BaSO3. Sao cho khối lượng các chất sau khi tách giữ nguyên so với ban đầu
Cho hỗn hợp vào nước
Sục khí $CO_2$ tới dư vào dung dịch.
$BaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ba(HCO_3)_2$
Lọc phần không tan ta thu được $BaSO_3$
Cho dung dịch NaOH tới dư vào phần dung dịch trên, thu lấy kết tủa. Ta được $BaCO_3$
$Ba(HCO_3)_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + BaCO_3 + 2H_2O$
- Liệt kê những tính chất khác nhau để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Từ đó rút ra nguyên tắc tách chất?
-Các cao thủ hóa giúp em với ạ
Tách riêng các chất sau ra khỏi hỗn hợp gồm \(CuO,Al_{2}O_{3}\)và \(Fe_{2}O_{3}\) sao cho khối lượng mỗi chất không thay đổi. Viết các PTHH xảy ra.