Những câu hỏi liên quan
Lý Thị Hiền Thảo
Xem chi tiết
Hải Anh
15 tháng 3 2023 lúc 19:18

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

\(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Magie.

Bình luận (0)
Triet Nguyen
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 3 2021 lúc 21:00

PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Theo PTHH: \(n_R=n_{RO}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\) \(\Rightarrow M_R=24\)

  Vậy kim loại cần tìm là Magie

Bình luận (0)
Taylor
5 tháng 5 2022 lúc 19:21

\(2R+O_2 \rightarrow2RO \)

\(m_{O_2} = 6-3,6= 2,4(g) \)

\(n_{O_2} = \dfrac{2,4}{32}= 00,075 (mol) \)

\(Theo PT : n_R=2n_{O_2} = 0,5(mol) \)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{3,6}{0,15} = 24(g/mol) \)

\(\rightarrow R:Mg ( Margie )\)

Bình luận (0)
2012 SANG
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 20:42

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\)\(n_{RO}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\Rightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)

→ R là Kẽm (Zn).

Bình luận (0)
Menna Brian
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 20:21

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0.2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(0.2.......0.2......0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{Cu}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CuO\)

\(0.2......0.1\)

\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Khánh Hồ Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 19:30

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

Bình luận (2)
lê thị thanh minh
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
4 tháng 4 2023 lúc 13:00

a/ \(3H_2+X_2O_3\rightarrow2X+3H_2O\)

b/ \(n_{H_2O}=\dfrac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{X_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2O}=\dfrac{1}{3}.0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{X_2O_3}=\dfrac{m_{X_2O_3}}{n_{X_2O_3}}=\dfrac{8}{0,05}=160\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_X+16.3=2M_X+48=160\)

\(\Leftrightarrow2M_X=160-48\)

\(\Leftrightarrow2M_X=112\)

\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(Fe\right)\)

Vậy kim loại đó là Fe 

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

c/ Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}0,15=0,075\left(mol\right)\)

Khối lượng kim loại tạo thành:

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Thái Sơn
Xem chi tiết
Hải Anh
7 tháng 3 2023 lúc 21:03

Giả sử KL có hóa trị n.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm

Vậy: M là Mg.

Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Menna Brian
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 20:54

\(n_{FeO}=\dfrac{32}{72}=\dfrac{4}{9}\left(mol\right)\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe+H_2O\)

\(\dfrac{4}{9}.....\dfrac{4}{9}....\dfrac{4}{9}\)

\(V_{H_2}=\dfrac{4}{9}\cdot22.4=10\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=\dfrac{4}{9}\cdot56=24.89\left(g\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
7 tháng 5 2021 lúc 20:55

\(a) n_{FeO} = \dfrac{32}{72} = \dfrac{4}{9}(mol)\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ n_{Fe} = n_{H_2} = n_{FeO} = \dfrac{4}{9}(mol)\\ V_{H_2} = \dfrac{4}{9}.22,4 = 9,95(lít)\\ b) m_{Fe}= \dfrac{4}{9}.56 = 24,8(gam)\)

Bình luận (0)
Hạ Mặc Tịch
Xem chi tiết