Những câu hỏi liên quan
hoanganh
Xem chi tiết
Hari Won
27 tháng 1 2017 lúc 10:41

Ta có : 2x +1 luôn luôn chia hết cho 2x +1 =>5(2x + 1) chia hết cho 2x +1=> 10x+5 chia hết cho 2x+1

           10x + 23 chia hết cho 2x +1

           => (10x+23)-(10x+5) chia hết cho 2x+1

           => 18 chia hết cho 2x+1

           => 2x+1 E { 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}    

           Ta thấy 2x+1 là số lẻ nên 2x+1 E {1;-1;3;-3;9;-9}

2x+11-13-39-9
x0-11-24-5

Vậy x E { 0;-1;1;-2;4;-5 }

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2017 lúc 10:07

10x + 23 ⋮ 2x + 1

<=> 10x + 5 + 18 ⋮ 2x + 1

<=> 5(2x + 1) + 18 ⋮ 2x + 1

=> 18 ⋮ 2x + 1 

=> 2x + 1 ∈ Ư(18) = { ± 1; ± 2 ; ± 3 ;± 6 ; ± 9 ; ± 18 }

mà 2x + 1 lẻ => 2x + 1 = { ± 1; ± 3 ; ± 9 }

2x + 1- 9- 3- 1 1  3  
x- 5- 2- 1014

Vậy x = { - 5; - 2 ; - 1 ; 0; 1 ; 4 }

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
27 tháng 1 2017 lúc 10:08

Cách giải của bạn Đinh Đức Hùng

Đảm bảo 100%

Ủng hộ nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Bé Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
1 tháng 8 2023 lúc 9:50

1) \(B\left(24\right)=\left\{24;48;72;96\right\}\)

\(B\left(39\right)=\left\{39;78\right\}\)

2) a) \(x+20⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+20-\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+20-x-2⋮x+2\)

\(\Rightarrow18⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;4;7;16\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\left(x\in N\right)\)

b) \(x+5⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4\left(x+5\right)-\left(4x+69\right)⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4x+20-4x-69⋮4x+69\)

\(\Rightarrow-49⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4x+69\in\left\{1;7;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-\dfrac{31}{2};-20\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\left(x\in N\right)\)

c) \(10x+23⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+23-5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+23-10x-5⋮2x+1\)

\(\Rightarrow18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1;\dfrac{5}{2};4;\dfrac{17}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\left(x\in N\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
1 tháng 8 2023 lúc 9:52

Đính chính câu 1

Không có số có 2 chữ số thỏa đề bài

Bình luận (0)
Dao mai phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lê
Xem chi tiết
Emma
5 tháng 4 2020 lúc 10:48

2n-23 là bội của n-2

\(\Rightarrow2n-23⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(2n-4\right)-19\)\(⋮2n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)-19\)\(⋮2n-2\)

Vì \(2n-2\)\(⋮2n-2\)

nên \(2\left(n-2\right)\)\(⋮2n-2\)

\(\Rightarrow19\)\(⋮2n-2\)

\(\Rightarrow2n-2\inƯ\left(19\right)\)

Đến đây bn tự làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai The Hong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 8 2015 lúc 20:41

x + 20 là bội của a+2

=> x+2+18 chia hết cho x+2

=> 18 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc U(18)={1;2;3;6;9;18}

x + 2=  1 ; x = -1 (loại)

x+2 = 2  ; x=  0

x + 2 = 3 ; x = 1

x + 2 = 6 ; x = 4

x + 2 = 9 ; x = 7

x + 2 = 18 ; x = 16

Vậy x thuộc {0;1;4;7;16}

 

Bình luận (0)
Trang Karry
24 tháng 11 2017 lúc 11:32

x+20 là bội của x+2.

=>x+2+18 chia hết cho x+2 => 18 chia hết cho x+2 => x+2 thuộc Ư(18) (x+2 lớn hơn hoặc bằng 2).

Ta có: Ư(18)= {1;2;3;6;9;18}

x+2=2 =>x=0

x+2=3 =>x=1

x+2=6 =>x=4

x+2=9 =>x=7

x+2=18 =>x=16

Vậy x thuộc{0;1;4;16}

Bình luận (0)
Trang Karry
24 tháng 11 2017 lúc 11:50

k mk vs ik bn

Bình luận (0)
Tên bạn là gì
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
6 tháng 8 2015 lúc 10:59

a) x+ 4 là bội của x+1

x + 1 + 3 là bội của x + 1

=> 3 là bội của x => x thuộc{+-1;+-3}

Bình luận (0)
nguyễn ái lan vy
6 tháng 8 2015 lúc 11:06

lam gi co mot cau vay nguoi ta keu lam het ma

Bình luận (0)
Dương Minh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:31

a: Ta có: \(2n+29⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;3\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Đặng Phương Vy
Xem chi tiết
N           H
24 tháng 12 2021 lúc 22:01

B

Bình luận (1)