Những câu hỏi liên quan
Nhi phạm
Xem chi tiết
Hải Anh
25 tháng 11 2021 lúc 22:27

Có: (SC, (ABCD)) = ∠SCB

Gọi: \(O=AC\cap BD\)

Có: \(OC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{3}{2}a\)

\(OB=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{5}{2}a\)

Xét tam giác OBC vuông tại O (Do: ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD), có:

\(BC=\sqrt{OB^2+OC^2}=\dfrac{a\sqrt{34}}{2}\)

Xét tam giác SBC vuông tại B (Do: SB ⊥ (ABCD) ), có:

\(SB=BC.tan60^o=\dfrac{a\sqrt{102}}{2}\)

\(\Rightarrow V_{SABCD}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{102}}{2}.\dfrac{1}{2}.3a.5a=\dfrac{5a^3\sqrt{102}}{4}\left(đvtt\right)\)

Bình luận (0)
Nam Chung
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 3 2021 lúc 0:14

Lời giải:

Do $SA\perp (ABCD)$ nên $\angle (SB, ABCD)=\angle (SB, AB)=\widehat{SBA}=45^0$

$\Rightarrow SAB$ là tam giác vuông cân tại $A$

$\Rightarrow SA=AB=a$ 

Áp dụng định lý Pitago: $SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=\sqrt{a^2+(2a)^2}=\sqrt{5}a$

Bình luận (0)
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 6 2021 lúc 22:18

Bạn chỉ nên đăng 1 bài 1 lần thôi, tránh làm loãng box toán!

Bình luận (0)
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 6 2021 lúc 22:16

Lời giải:
Vì $SA\perp (ABCD)$ nên 

$60^0= \angle (SC, (ABCD))=\angle (SC, AC)=\widehat{SCA}$

Ta có:

$AC=\sqrt{a^2+(2a)^2}=\sqrt{5}a$

$\frac{SA}{AC}=\tan \widehat{SCA}=\tan 60^0=\sqrt{3}$

$\Rightarrow SA=\sqrt{15}a$
$V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.SA.S_{ABCD}$

$=\frac{1}{3}.\sqrt{15}a.a.2a=\frac{2\sqrt{15}}{3}a^3$

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2017 lúc 18:18

Đáp án A

Bình luận (0)
Tử Long
Xem chi tiết
Quốc Đạt
1 tháng 6 2016 lúc 18:43

anh có thể tham khảo những bài toán tương tự ở khối đa diện | Toán học phổ thông - SGK

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2018 lúc 12:08

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2018 lúc 6:00

Chọn D.

Ta có AB//CD

⇒ S B ; C D ^ = S B ; A B ^ = S B A ^ = 45 o d o   ∆ S B A   c â n

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2019 lúc 17:02

Bình luận (0)
Tô Hồng
Xem chi tiết