Em hãy tìm biết ngữ xã hội về tầng lớp nông dân, công an
Quan sát, phân tích Sơ đồ phân hóa xã hội (trang 55 - SGKLS6) em thấy ở thời kì này xã hội nước ta đã phân hóa sâu săc hơn như thế nào?
a) Tầng lớp nào mất đi
b) tầng lớp nào mới hình thành
c) Em có biết tại sao từ một tầng lớp nông dân công xã, lúc này lại có thêm tầng lớp nông dân lệ thuộc?
Em có biết tại sao từ một tầng lớp nông dân công xã bây giờ lại có thêm lớp nông dân lệ thuộc?
Bởi vì vào thời đó nhân dân ta bị bóc lột và phải làm mà chúng sai bảo. Một số người vì đã bị bóc lột hết sức lực, của cải và vật chất nên đã trở nên nghèo túng bấn => phải sống đi làm thuê cho các địa chủ giàu khác => trở thành nông dân lệ thuộc
Vì một số người giàu lên nhưng một số người bị bóc lot và tước đoạt ruộng đất trở nên nghèo => Trở thành nông dân lệ thuộc hoặc nô lệ
Vi Nguoi giau luon boc lot cua cai cua nguoi dan ngheo
=> Tro thanh nong dan le thuoc
Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào? *
A. Địa chủ, nông dân, nô tì
B. Vương hầu, quý tộc, nông dân, thương nhân
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nông nô, nô tì
D. Vương hầu, quý tộc, nông dân, nô tì, nông nô
em dang can gap a
Tầng lớp nào mới xuất hiện trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc?
A.
nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
B.
hào trưởng người Việt.
C.
nông dân công xã và địa chủ người Hán.
D.
nông dân công xã và hào trưởng người Việt.
Tầng lớp nào mới xuất hiện trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc?
A.
nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
B.
hào trưởng người Việt.
C.
nông dân công xã và địa chủ người Hán.
D.
nông dân công xã và hào trưởng người Việt.
Từ nội dung đoạn trích trên kết hợp với sự hiểu biết của em về một số văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy nêu suy nghĩ của mình về số phận người nông dân trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 (trình bày thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu).
Sắp xếp lại thứ tự các tầng lớp xã hội thời Trần cho phù hợp với cơ cấu tổ chức và địa vị xã hội ?
A. Nông dân, nô tì, thợ thủ công, vương hầu, quý tộc, địa chủ
B. Vương hầu, quý tộc, nông dân, nô tì, thợ thủ công
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp , xã hội việt nam xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới là
A.tư sản,tiểu tư sản,công nhân
B.địa chủ phong kiến,công nhân
C.nông dân,tư sản
D.tư sản,tiểu tư sản,nông dân
Hãy điền vào cột bên trái nguồn gốc cấu thành các tầng lớp xã hội thời Lý tương ứng với cột bên phải:
Nguồn gốc cấu thành | Các tầng lớp trong xã hội |
................................................... | Địa chủ |
..................................................... | Nông dân tự do |
.................................................... | Thợ thủ công |
................................................ | Nô tì |
địa chủ nguồn gốc cấu thành:quan lại,hoàng tử,công chúa,nông dân giàu
nông dân tự do nguồn gốc cấu thành:nông dân đủ 18 tuổi trở nên,nông dân ko có ruộng
thợ thủ công nguồn gốc cấu thành:người làm nghề thủ công buôn bán
nô tì nguồn gốc cấu thành:tù binh,người bị tội nặng,nợ nần,tự bán thân
Nguồn gốc tạo thành | Các tầng lớp trong xã hội |
Quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu | Địa chủ |
Nông dân đủ 18 tuổi, nông dân không có ruộng | Nông dân tự do |
Người làm nghề thủ công, buôn ban | Thợ thủ công |
Tù binh, người bị tội nặng, nợ nần, tự bán thân | Nô tì |
Cơ cấu xã hội nước Anh trước cách mạng hình thành tầng lớp mới, đó là tầng lớp nào? *
a Quý tộc mới
b Vô sản công nghiệp
c Tư sản công nghiệp
d Tư sản nông nghiệp
Công nhân không có việc làm, nông dân tiếp tục bị bần cùng hóa tầng lớp tiểu tư sản thành thị bị điêu đứng, các nghề thủ công bị phá sản nặng nề. Đó là đặc điểm của tình hình xã hội Việt Nam trong thời kì?
A. 1929 - 1930.
B. 1930 - 1931.
C. 1931 - 1932.
D. 1932 - 1933.