Những câu hỏi liên quan
vô danh
Xem chi tiết
vô danh
6 tháng 10 2021 lúc 22:01

các bn giúp mình nhanh nhé

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vy
6 tháng 10 2021 lúc 22:03

- Sông núi nước Nam: khi nước ta đang chống quân Tống.

- Phò giá về kinh: sau khi đã chiến thắng quân Mông.

Bình luận (1)
minh nguyet
6 tháng 10 2021 lúc 22:08

Em tham khảo nhé:

Phò giá về kinh:

Bài thơ được làm lúc Trần Quang Khải  đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông vè Thăng Long ngay sau chiến tháng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

Sông núi nước Nam:

bài thơ được Lý Thường Kiệt sáng tác lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt

Bình luận (1)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:16

Hoàn cảnh sáng tác của bài '' Phò giá về kinh'' :

+ Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải thắng kinh đô năm 1285

+ Phò giá 2 vua Trần về Thăng Long là cảm hứn sáng tác bài thơ này

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 9:24

Ra đời sau chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử giải phóng kinh đô 1285

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Hải Anh
23 tháng 10 2018 lúc 18:00

Làm nhanh giúp mk với, mai mk kiểm tra rồi 

Bình luận (0)
nguyen doan thien huong
25 tháng 10 2018 lúc 5:16

1. - các tác phẩm cùng đề tài là :Bản tuyên ngôn độc lập 

    - cùng chủ đề :........ko bít

    - nêu giá trị nội dung :khẳng định kẻ thù không được xâm lược, nếu còn không sẽ bị thất bại ê chề.

    -nêu nghệ thuật của bài :Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.

    +cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến
     +lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.
     Văn bản Sông Núi Nước Nam
      Nam Quốc Sơn Hà
     Lí Thường Kiệt

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Lê Ánh
8 tháng 12 2016 lúc 20:19

Em thích nhất là bài thơ tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh vì :

Tiếng gà trưa’là một bài thơ hay, tha thiết ngọt ngào. Tiếng gà trưa cũng là tiếng vọng của quê hương, là tình hậu phương của anh bộ đội trong khángchiến chống Mĩ. Rất thơ và rất đẹp. Bài thơ còn là

lời tâm sự chân thành của đứa cháu chiến sĩ trên đường ra tiền tuyến gửi về người bà kính yêu ở hậu phương. Từ tình cảm cụ thể là tình bà cháu đến tình cảm lớn lao như lòng yêu Tổ quốc, yêu xóm làng thân thuộc đều được biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật giản dị, mộc mạc như lời ăn tiếng nói hằng ngày; ấy vậy mà nó lại gây xúc động sâu xa bởi nhà thơ đã nói giúp chúng ta những điều thiêng liêng nhất của tâm hồn. Đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh, một lần nữa chúng ta nhận thấy rằng nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thật sáng suốt khi đúc kết nên chân lí: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. . 

 

Bình luận (3)
Ngô Tùng Chi
8 tháng 12 2016 lúc 17:18

Em thích tác phẩm Tiếng gà trưa

Bình luận (6)
⭐花火⭐
18 tháng 12 2016 lúc 19:41

Tớ thì lại thích bài Cảnh khuya.

Vì sao ư? Có nhiều lí do khiến mình thích nó đấy:

Vì nó có nhiều hình ảnh lung linh, huyền ảo.Vì nó sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, điệp từ,...có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh trong rừng đêm.Có sáng tạo nhịp ở câu 1, 4.Có sự kết hợp giữa thiên nhiên và con người. Ý cuối không liên quan: vì nó là bài văn biểu cảm duy nhất về một bài thơ nào đó trong sách mà cho thi.

Mình không có khiếu viết thành đoạn, mình mà viết nó sẽ bị dài dòng mà dở ẹc. Những ý này được mình trích từ nghệ thuật trong tập và 1 số ý sưu tầm riêng đấy. Gook luck for learn! hehe

Bình luận (0)
long lê
Xem chi tiết
Kieu Diem
13 tháng 10 2020 lúc 20:53

Hoàn cảnh ra đời

Sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285, Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh. Khi đó, ông đã tức cảnh làm bài thơ "Phò giá về kinh"

Giải thích nhan đề:

"Tụng giá hoàn kinh sư" nghĩa là "Phò giá về kinh". Tựa đề nêu lên một sự kiện lịch sử, nhưng sâu xa còn là nguyên cớ gợi cảm hứng cho nhà thơ. Bởi lẽ, sự kiện đưa vua trở về kinh đô đánh dấu chiến thắng của quân ta, khẳng định đất nước ta sạch bóng quân thù, quê hương dã trở lại những ngày thanh bình. Mặt khác, tác giả còn là người góp một phần công sức vào niềm vui chiến thắng của toàn dân tộc. Vì thế, sự kiện lịch sử không là những con số vô cảm mà là một niềm thơ, niềm cảm xúc dạt dào.

Bình luận (0)
xuankhuong pham
13 tháng 10 2020 lúc 20:17

-Bài thơ “Phò giá về kinh” được làm khi ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285

-Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

Mình chưa giải thích đc mong bạn thông cảm nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
pham maya
19 tháng 9 2016 lúc 17:40

a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.

c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.

Bình luận (3)
nguyen thao vy
23 tháng 9 2016 lúc 20:54

a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải   phóng kinh đô năm1258

               b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền        vững muôn đời của đất nước.  

Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc

 

 

Bình luận (1)
pham maya
19 tháng 9 2016 lúc 17:40

đúng thì tick cho mình nha!

Bình luận (4)
Phạm Mai Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 8 2019 lúc 6:52

Đáp án C

Bình luận (0)
trịnh minh anh
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
21 tháng 4 2021 lúc 22:01
I. Đôi nét về tác giả Phạm Duy Tốn

- Phạm Duy Tốn (1883-1924), nguyên quán Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội), sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội)

- Ông là một trong số những nhà văn mở đường cho truyện ngắn hiện đại Việt Nam

- Truyện ngắn của oogn thường viết về hiện thực xã hội đương thời

II. Đôi nét về tác phẩm Sống chết mặc bay

1. Hoàn cảnh ra đời

- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918

- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn

2. Tóm tắt

    Sống chết mặc bay là câu chuyện về sự tắc trách của quan phụ mẫu làng X, thuộc phủ X dẫn đến cái chết của hàng bao nhiêu con người, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn. Bởi trong khi dân chúng khổ cực, vất vả giữ đê ngăn nước lũ từ sông Nhị Hà thì quan phụ mẫu vẫn say sưa với ván bài tổ tôm trong cái đình cao và vững chãi, mặc kệ dân chúng ngoài kia.

3. Bố cục (3 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến “khúc đê này vỡ mất”): Tình hình vỡ đê vá sức chống đỡ

- Phần 2 (tiếp đó đến “Điếu, mày!”): Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm khi “đi hộ đê”

- Phần 3 (còn lại): Cảnh vỡ đê và nhân dân lâm vào cảnh lầm than

4. Giá trị nội dung

“Sống chết mặc bay” đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên

5. Giá trị nghệ thuật

- Kết hợp nghệ thuật tương phản và tăng cấp khéo léo

- Lời văn cụ thể, sinh động, giàu cảm xúc

- Miêu tả nhân vật sắc nét

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Nguyễn Chí
13 tháng 5 2021 lúc 20:25
Nghi mà dài hết bài luôn vậy
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa