Những câu hỏi liên quan
Bá Đạo 102
Xem chi tiết
Ác Mộng
12 tháng 6 2015 lúc 22:04

a)2x+y=7(2x+y)=14x+7y

Do 2x+9 chia hết cho 9 =>14x+7y chia hết cho 9

9x chia hết cho 9 =>14x+7y-9x=5x+7y chia hết cho 9

b)p và p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p+p+2=2p+2 chia hết cho 2

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên

*)P=3k(loại vì 3k là hợp số  có ước là 3 và k)

*)p=3k+1(loại vì số nguyên tố lớn hơn 3 là số lẻ =>3k+1 là số chẵn)

*)p=3k+2(TM)

=>2p+2=6k+4+2=6k+6 chia hết cho 3

2p+2 chia hết cho 2 và 3=>2p+2 chia hết cho 6

=>(2p+2).1/2=p+1 chia hết cho 6

Bình luận (0)
RONADO VIET NAM
22 tháng 2 2018 lúc 16:57

^.^

^-^

^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
httn
Xem chi tiết
hung le
Xem chi tiết
T.Ps
25 tháng 6 2019 lúc 14:37

#)Giải :

Ta có : \(6x+11y⋮31\)

\(\Rightarrow6x+11y+31y⋮31\)

\(\Rightarrow6x+42y⋮31\)

\(\Rightarrow6\left(x+7y\right)⋮31\)

Mà (6;31) = 1 \(\Rightarrow\)y + 7y chia hết cho 31 (đpcm)

Ngược lại thì tương tự thui bạn, và điểu này thì vẫn đúng nhé !

Bình luận (0)
Lê Văn Toàn
25 tháng 6 2019 lúc 14:41

bạn có thể chứng minh điều ngược lại được không ạ

Bình luận (0)
hung le
25 tháng 6 2019 lúc 14:43

đúng đó bạn ơn, chứng minh hộ cho mik vs

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
merida2003
Xem chi tiết
Ngân Cuheoo
7 tháng 7 2015 lúc 9:57

Chị sợ e kh hỉu nên chỵ làm dài dòng xíu nha. em hỉu r thi thu gọn lại bỏ bớt mấy chỗ k cần thiết
1. Vì p nguyên tố và p>3 => p không chia hết cho 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2
Nếu p = 3k+1 =>(p-1).(p+1) =(3k+1-1).(3k+1+1)= 3k(3k+2) 
Vì 3k chia hết 3 => 3k(3k+2) chia hết cko 3. Hay(p-1).(p+1) ckia hết cho 3 (1)
Tương tự p=3k+2 =>p+1 = 3k+3 chia hết cho 3 =)( p-1)(p+1) chia hết cho 3 (2)
từ (1),(2) => (p-1)(p+1) chia het cho 3
Vì p nto và p >3 => p lẻ => p = 2h+1
Ta có (p-1).(p+1)= (2h+1-1)(2h+1+1)= 2h(2h+2)
Mà 2h và 2h+1 là tích 2 số chẵn liên tiếp => 2h(2h+2) chia hết cho 8
Mà (3,8)=1 => (p-1)(p+1) chia hết cho 24

Bình luận (0)
Phùng Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Dương Quân Hảo
2 tháng 2 2017 lúc 4:11

Ta có: \(-x+2y⋮3\)

\(\Rightarrow5\left(-x+2y\right)⋮3\)

hay \(-5x+10y⋮3\)

Ta có \(5x+8y+\left(-5x\right)+10y\)

\(=18y⋮3\)(vì \(18⋮3\))

\(\Rightarrow5x+8y+\left(-5x\right)+10y⋮3\)

Mà \(\left(-5x\right)+10y⋮3\)

\(\Rightarrow5x+8y⋮3\)

Vậy \(5x+8y⋮3\Leftrightarrow-x+2y⋮3\)

Bình luận (0)
Nico Rossberg
2 tháng 2 2017 lúc 4:14

Mình có cùng ý kiến với Dương Quân Hảo

Bình luận (0)
Hà Tiên
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
5 tháng 12 2021 lúc 9:10

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng trần phương uyên
Xem chi tiết
Barack Obama
2 tháng 2 2017 lúc 7:40

a : 3 dư 2 hoặc 1

b : 3 dư 2 hoặc 1

{(2.2), (2.1), (1.1), (1.2)} : 2 luôn dư 1

=> (a.b -1) \(⋮\)3

Bình luận (0)
Barack Obama
2 tháng 2 2017 lúc 8:02

a : 3 dư 2 hoặc 1

b : 3 dư 2 hoặc 1

[(2.2); (1.1)] : 3 luôn dư 1

=> (a.b -1) \(⋮\)3

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
14 tháng 7 2016 lúc 11:04

nhìn là hết muốn làm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thanh Hà
14 tháng 7 2016 lúc 11:11

sao dài dòng quá vậy, như thế thì ai mà làm nổi, bạn phải hỏi từng bài 1 chứ

Nhìn là muốn chạy rùi

^-^

Bình luận (0)
fan FA
14 tháng 7 2016 lúc 11:16

p thử lên mạng mà tra từng câu 1 mik nghĩ là có

Bình luận (0)