Những câu hỏi liên quan
Trường Phúc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 3 2020 lúc 13:13

Thầy check giúp em nha

@Cù Văn Thái

\(Zn\left(NO_3\right)_2+2KOH\rightarrow2Zn\left(OH\right)_2+2KNO_3\left(1\right)\)

\(Zn\left(OH\right)_2+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+2H_2O\left(2\right)\)

Ta có số mol KOH ở 2 trường hợp khác nhau nhưng đều thu được x g kết tủa

Nên (1) kết tủa chưa tan (2) kết tủa tan 1 phần

Ta có

\(n_{KOH_{\left(TN1\right)}}=2n_{Zn\left(OH\right)2}\Rightarrow a=\frac{2x}{99}\left(mol\right)\)

\(n_{KOH_{\left(TN2\right)}}=4n_{Zn\left(NO3\right)2}-2n_{Zn\left(OH\right)2}\Rightarrow3a=\frac{4b-2x}{99}\)

\(\Rightarrow3a=4b-a\)

\(\Rightarrow a=b\)

Vậy a=b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
5 tháng 3 2020 lúc 10:05

2KOH+Zn(NO3)2--->Zn(OH)2+2KNO3

n Zn(NO3)2=1/2n KOH=1,5(mol)

CTLH:a=2b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trường Phúc
5 tháng 3 2020 lúc 9:58

Duong Le Linh help me!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2018 lúc 10:28

Chọn đáp án A

Với bài toán kim loại tác dụng với muối các bạn cứ quan niệm là kim loại mạnh nhất sẽ đi nuốt anion của thằng yếu nhất trước.

Ta có

lượng NO3 này sẽ phân bổ dần cho:

Đầu tiên

Và Cu + Ag bị cho ra ngoài hết

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2017 lúc 5:04

Chọn D

Bảo toàn điện tích có: 0,07 + 3a = 0,12 + 0,02.2 → a = 0,03 mol

Cho X vào hỗn hợp KOH và Ba(OH)2:

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 1 - Đề 2) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Sau phản ứng thu được kết tủa là:

BaSO 4   0,012 (mol) và Al ( OH ) 3 : 0,03 – 0,008 = 0,022 (mol).

m↓ = 0,012.233 + 0,022.78 = 4,512 gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2019 lúc 2:10

Đáp án A

Trong 300 ml dung dịch X có m gam  Al 2 SO 4 3 , suy ra trong 150 ml dung dịch X sẽ có 0,5m gam  Al 2 SO 4 3 và có số mol là x.

Lượng  Al 2 SO 4 3 phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau. Lượng OH -  ở TN2 nhiều hơn ở TN1, lượng kết tủa (y mol) ở TN2 ít hơn ở TN1 (2y mol). Chứng tỏ ở TN2 kết tủa  Al OH 3 đã bị hòa tan một phần, ở TN1 kết tủa có thể bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan.

● Nếu ở TN1 kết tủa  Al OH 3  chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :

thỏa mãn

● Ở TN1 kết tủa  Al OH 3  đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có:

(loại) (*)

PS : Nếu không sử dụng biểu thức (*) để biện luận loại trường hợp không thỏa mãn thì sẽ tính ra đáp án B. Nhưng đó là kết quả sai.

Bình luận (0)
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2018 lúc 11:31

Đáp án A

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết