Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2019 lúc 2:08

Đáp án B

1-đúng, Cr bị thụ động.

2-sai, CrO3 là oxit axit.

3-đúng.

4-sai, Cr tác dụng với Cl2 tạo ra CrCl3.

5-đúng.

6-sai, Cr hoạt động mạnh hơn Fe

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2018 lúc 15:38

Đáp án B

1-đúng, Cr bị thụ động.

2-sai, CrO3 là oxit axit.

3-đúng.

4-sai, Cr tác dụng với Cl2 tạo ra CrCl3.

5-đúng.

6-sai, Cr hoạt động mạnh hơn Fe.

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 15:48

a) - Cho các chất rắn vào nước:

+ Chất rắn không tan, tạo kt keo trắng -> Al(OH)3

+ Còn lại 3 chất rắn tan, tạo thành dung dịch

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

- Cho quỳ tím vào các dung dịch:

+ Hóa xanh -> dd NaOH -> Rắn NaOH

+ HÓA đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5

+ Không đổi màu quỳ -> dd NaCl -> rắn NaCl

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 15:49

b) - Dùng quỳ tím:

+ Hóa đỏ -> dd HCl 

+ Hóa xanh -> dd KOH

+ Không đổi màu -> H2O và dd KCl.

- Dùng AgNO3 làm thuốc thử:

+ Có kt trắng AgCl -> Nhận biết KCl.

+ Không có kt trắng -> H2O

PTHH: AgNO3 + KCl -> KNO3 + AgCl

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 7 2021 lúc 15:49

b)

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl

+) Hóa xanh: KOH

+) Không đổi màu: KCl và nước

- Đổ dd AgNO3 vào 2 lọ còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: KCl

PTHH: \(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

+) Không hiện tượng: H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2018 lúc 4:46

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2018 lúc 10:43

Đáp án B

1-đúng, Cr bị thụ động.

2-sai, CrO3 là oxit axit.

3-đúng.

4-sai, Cr tác dụng với Cl2 tạo ra CrCl3.

5-đúng.

6-sai, Cr hoạt động mạnh hơn Fe.

Bình luận (0)
Lê Vương Trà
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
9 tháng 2 2020 lúc 18:35

1. HCl + NaOH => NaCl + H2O (1)

nNaOH = 0,05.1 = 0,05 (mol)

(1) => nHCl = nNaOH = 0,05 (mol)

Trong 100 ml dd X có 0,05 mol HCl

=> Trong 200 ml dd X có 0,1 mol HCl

VHCl = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

2. MnO2 + 4HClđ=>MnCl2 + Cl2 +2H2O(2)

nMnO2 = \(\frac{34,8}{87}=0,4\left(mol\right)\)

(2) => nCl2 = nMnO2 = 0,4 (mol)

=> VCl2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

3. Cl2 + 2NaBr => 2NaCl + Br2 (3)

Cl2 + 2NaI => 2NaCl + I2 (4)

nNaCl = \(\frac{23,4}{58,5}=0,4\left(mol\right)\)

(3),(4) => nhỗn hợp ban đầu = nNaCl = 0,4 (mol)

4. X + Cl2 => B

X + HCl => C

X + B => C

=> X : Fe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Uyên
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
7 tháng 7 2018 lúc 22:15

CuO+ H2SO4------------>CuSO4+ H2O

nCuO=0.02 mol

nH2SO4=\(\dfrac{11.76\cdot25\%}{98}\)=0.03 mol

Xét tỉ lệ nCuO/1<nH2SO4/1

=>CuO hết, H2SO4 dư tính theo CuO

Theo PTHH nH2SO4=nCuSO4=nCuO=0.02 mol

mdd=1.6+11.76=13.36(g)

Do đó %mH2SO4 dư=\(\dfrac{\left(0.03-0.02\right)\cdot98\cdot100}{13.36}\)=7.33%

%mCuSO4=\(\dfrac{0.02\cdot160\cdot100}{13.36}\)=23.95%

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2017 lúc 9:28

Đáp án C

Ta có: nNaOH = 7.0,15 = 1,05 mol; nAl2(SO4)3= 1.0,1 = 0,1 mol

Vì NaOH dư nên:

Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]

Sau phản ứng có 0,2 mol Na[Al(OH)4] và 0,25 mol NaOH dư.

Nồng độ mol của Na[Al(OH)4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2017 lúc 18:24

Bình luận (0)