xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác trên là hình thang
a
b
Dùng thước và êke, ta có thể kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không (xem hình 19). Trên hình 20, có những tứ giác là hình thang, có những tứ giác không là hình thang. Bằng cách nêu trên, hãy kiểm tra xem trong các tứ giác ở hình 19, tứ giác nào là hình thang?
Đặt ê ke như hình vẽ để kiểm tra xem mỗi tứ giác có hay không hai cạnh song song.
+ Tứ giác ABCD có AB // CD nên là hình thang.
+ Tứ giác EFGH không có hai cạnh nào song song nên không phải hình thang.
+ Tứ giác KMNI có KM // IN nên là hình thang.
cho tam giác abc(ab<ca). gọi m,n,p lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC,BC
a)chứng minh; BCNM là hình thang
b)cứng minh; tứ giác MNPB la hinh binh hanh
c)tứ giác AMPN là hình gì vì sao
d) tam giác ABC cần có điều kiện gì để tứ giác AMPN là hình chữ nhật . Hãy giải thích điều đó
- Bài dễ quá: Bạn hãy vận dụng tính chất đường trung bình trong tam giác và định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình chữ nhật để chứng minh
Cho hình thang ABCD ( AB//CD). GọiM,N,P,Q lần lượt là các trung điểm của các cạnh AB,AC,CD,BD
a)Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
b)Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
c)Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình vuông.
Tam giác BCD có :
BN = NC ( gt )
DP = PC ( gt )
\(\Rightarrow\)NP là đường trung bình tam giác BCD ( 1 )
Tam giác ADB có :
AQ = QD ( gt )
AM = MB ( gt )
\(\Rightarrow\)QM là đường trung bình tam giác ADB ( 2 )
Từ ( 1 ) , ( 2 ) suy ra NP = QM , NP // QM
\(\Rightarrow\)MNEF là hình bình hành ( đến đây bạn tự chứng minh tiếp hình thoi )
c) Để MNPQ là hình vuông thì ta chứng minh ABCD là hình thang cân có 2 đường chéo vuông góc với nhau
Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Trên AC lấy M vẽ ME vuông góc AB , MF vuông góc BC tại F
a) Tứ giác BEMF là hình gì ? vì sao
b)trên tia MF lấy K sao cho MK=AB
c)trên cạnh BC lấy I sao cho BE=BI , chứng minh tứ giác AEIC là hình thang cân
d)lấy D đối xứng với A qua BC. Chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông
e)chứng minh:DE vuông góc AF
g) chứng minh : tam giác ADE = tam giác BAF
giải hộ e vs ạ<3
Nik là gì đó
nguyễn khánh phương giải hộ e vs ạ
Hình chữ nhật có phần chung là hình tứ giác ABCD (xem hình vẽ).
a) Giải thích tại sao hình tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b) Đo đô dài cạnh của hình tứ giác ABCD rồi nhận xét từng cặp cạnh đối diện có bằng nhau không.
c) Cho biết tứ giác ABCD là hình bình hành có độ dài dáy DC là 4cm, chiều cao AH là 2cm. Tính diện tích của hình bình hành ABCD.
giải nhanh giúp mình đi mấy bạn
cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H, trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A. Vẽ các tia Bx vuông góc với AB, Cy vuông góc với CA, chúng cắt nhau tại D.
a) Tứ giác BHCD là hình gì? Vì sao?
b) Gọi E là điểm sao cho BC là đường trung trực của EH. Chứng minh rằng Tứ giác BCDE là hình thang cân.
c) BD cắt EH TẠI K , Tam giác ABC phải có điều kiện gì để Tứ giác HCDK là hình thang cân
cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H, trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A. Vẽ các tia Bx vuông góc với AB, Cy vuông góc với CA, chúng cắt nhau tại D.
a) Tứ giác BHCD là hình gì? Vì sao?
b) Gọi E là điểm sao cho BC là đường trung trực của EH. Chứng minh rằng Tứ giác BCDE là hình thang cân.
c) BD cắt EH TẠI K , Tam giác ABC phải có điều kiện gì để Tứ giác HCDK là hình thang cân
Cho tam giác AOB vuông tai O , trên tia đối của tia OA layys điểm C, trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OC = OD (OC#OA).
a) Chứng minh : tứ giác ABCD là hình thang cân.
b) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC không chứa điểm B vẽ hình vuông ACMN. Các tứ giác ABDN , CBDM là hình gì ? Vì sao ?
c) Chứng minh tam giác ABC =tam giác NDA.
Cho hình bên, trong đó ABCD là hình thang.
a, Trong hình thang đó những tam giác nào có diện tích bằng nhau? Vì sao?
b, Biết chiều cao của tam giác OBC kẻ từ O bằng chiều cao của hình thang ABCD. Hãy tìm trong hình thang đó xem những tam giác nào có diện tích bằng diện tích hình tam giác OBC. Vì sao?
a, Diện tích BAD = diện tích CAD (chung đáy AD, các đường cao vẽ từ B, C đến AD bằng nhau)
Diện tích ABC = diện tích BDC (chung đáy BC, các đường cao vẽ từ A và D đến BC bằng nhau)
Suy ra diện tích ABM bằng diện tích DCM
b, Diện tích ABC = diện tích DBC = diện tích OBC (chung đáy BC và 3 đường cao vẽ từ A, D, O đến BC bằng nhau)
Hình chữ nhật có phần chung là hình tứ giác ABCD ( xem hình vẽ).
a) Giải thích tại sao hình tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b) Đo đô dài cạnh của hình tứ giác ABCD rồi nhận xét từng cặp cạnh đối diện có bằng nhau không.
c) Cho biết tứ giác ABCD là hình bình hành có độ dài dáy DC là 4cm, chiều cao AH là 2cm. Tính diện tích của hình bình hành ABCD.
a) Cạnh AB và CD thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật ( nằm ngang) nên song song với nhau.
Cạnh DA và BC thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật (đặt xéo) nên sóng song với nhau.
Suy ra tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b) Sau khi đó ta có:
AB=4cm;
CD=4 cm ;
DA=3cm ;
BC=3cm
Vậy AB = CD và DA = BC.
Suy ra tứ giác có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
c) Diện tích hình bình hành : 4×2=8 c m 2 .