Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2017 lúc 15:45

Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.

Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.

a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.

b. Na + H2O → NaOH + ½ H2

3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.

c. Cl2 + H2O → HCl + HClO

Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu.

d. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2↑ + H2O

CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3

Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2018 lúc 10:04

Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa: (2) (3)

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2017 lúc 5:23

Đáp án C

Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa: (2) (3)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2019 lúc 10:32

Chọn D.

Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa: (2) (3)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2018 lúc 8:16

Đáp án C

Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa: (2) (3)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2017 lúc 8:15

Chọn D.

Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa: (2) (3)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 3 2019 lúc 14:28

Chọn đáp án A

Có 3 điều kiện để xuất hiện ăn mòn điện hóa là: 2 kim loại (hoặc 1 kim loại và 1 phi kim) khác bản chất; tiếp xúc nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn điện); cùng nhúng vào dung dịch chất điện li.

Có 3 phát biểu đúng là (2), (3) và (5)

(1) sai vì chi có 1 kim loại Cu

(2) đúng vì sau phản ứng thu được 2 kim loại Al và Fe bám vào nhau trong dung dịch A1Cl3

(3) đúng vì có đủ 3 điều kiện

(4) sai vì chỉ có 1 kim loại Ag

(5) đúng vì có đủ 3 điều kiện

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2017 lúc 3:54

Chọn A

Có 3 điều kiện để xuất hiện ăn mòn điện hóa là: 2 kim loại (hoặc 1 kim loại và 1 phi kim) khác bản chất; tiếp xúc nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn điện); cùng nhúng vào dung dịch chất điện li.

Có 3 phát biểu đúng là (2), (3) và (5)

(1) sai vì chi có 1 kim loại Cu

(2) đúng vì sau phản ứng thu được 2 kim loại Al và Fe bám vào nhau trong dung dịch A1Cl3

(3) đúng vì có đủ 3 điều kiện

(4) sai vì chỉ có 1 kim loại Ag

(5) đúng vì có đủ 3 điều kiện

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2020 lúc 5:18

Bình luận (0)
Sơn Trương
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
15 tháng 8 2021 lúc 22:37

+) Với dd NH4Cl

Hiện tượng: Kali p/ứ mạnh liệt với nước và sủi bọt khí, có khí không màu mùi khai xuất hiện

PTHH: \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

            \(KOH+NH_4Cl\rightarrow KCl+NH_3\uparrow+H_2O\)

+) Với dd FeCl3

Hiện tượng: Kali p/ứ mãnh liệt với nước tạo khí, sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ

PTHH: \(3KOH+FeCl_3\rightarrow3KCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

+) Với dd Ba(HCO3)2

Hiện tượng: Kali p/ứ mãnh liệt với nước tạo khí, sau đó xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: \(2KOH+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow K_2CO_3+BaCO_3\downarrow+2H_2O\)

+) Với dd AgNO3

Hiện tượng: Kali p/ứ mạnh liệt với nước tạo khí, sau đó xuất hiện chất rắn màu đen

PTHH: \(2KOH+2AgNO_3\rightarrow2KNO_3+Ag_2O\downarrow+H_2O\)

Bình luận (0)