Tại sao nói Văn hóa cổ đại P.Tây là cái nôi của nền Văn Minh nhân loại
A-ten (Hy Lạp) là một trong những thành phố lớn và lâu đời nhất châu Âu và thế giới. Thời cổ đại, A-ten được coi là “cái nôi” của văn minh phương Tây, cũng là nơi sản sinh ra nền dân chủ. Vậy A-ten và những đô thị phương Tây cổ đại đã hình thành như thế nào? Có điều gì khác biệt so với các đô thị cổ đại phương Đông? Những đô thị cổ đại có mối quan hệ ra sao đối với các nền văn minh ở các khu vực? Giới thương nhân đã có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của đô thị châu Âu thời trung đại?
* Sự hình thành của các đô thị cổ đại ở phương Tây
- Ở Hy Lạp và La Mã, do có: nhiều mỏ khoáng sản; đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh... nên thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Kinh tế phát triển đã thúc đẩy quá trình quần tụ dân cư và chuyên môn hóa sản xuất diễn ra sớm, dẫn đến sự hình thành của các đô thị ở Hy Lạp và La Mã.
* Sự khác biệt giữa các đô thị cổ đại ở phương Đông và phương Tây
| Đô thị ở phương Đông | Đô thị ở phương Tây |
Địa bàn hình thành | - Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Âu | - Đô thị được hình thành gắn liền với các hải cảng ở châu Âu |
Điều kiện tự nhiên | - Các con sông lớn đã bồi tụ nên những đồng bằng phù sa màu mỡ, phì nhiêu; khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật | - Đất đai cằn cối - Nhiều mỏ khoáng sản - Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh kín gió. |
Cơ sở kinh tế | - Sản xuất nông nghiệp phát triển | - Sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. |
* Mối liên hệ giữa các đô thị cổ đại với các nền văn minh ở khu vực
- Vai trò của các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Là trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế, giao thông của các quốc gia cổ đại.
+ Các đô thị gắn liền với sự hưng thịnh và suy tàn của các nền văn minh đầu tiên ở phương Đông.
- Vai trò của các đô thị ở phương tây cổ đại:
+ Là trung tâm kinh tế, chính trị của nhà nước
+ Đặt nền tảng cho sự hình thành và phát triển của các nền văn minh
+ Không khí dân chủ tại các đô thị đã tạo điều kiện cho những sáng tạo văn hóa.
Chứng minh khu vực tây nam á kà mọt trọng những cái nôi của nền văn hoá nhân loại
Trong quá trình phát triển lịch sử, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của các nền văn minh bên ngoài, song sự tác động ấy không vì thế mà biết vùng này thành khu vực "Ấn Độ hóa" hay "Hán hoá". Nó đã lựa chọn những gì thích hợp trong văn hóa Dravid, đồng thời phục tùng các đặc điểm của mình, chứ không phải tiếp thu tất cả những gì xa lạ với nó.
Do điều kiện địa lí của mình, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai muà tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm. Vì thế, Đông Nam Á còn được gọi là khu vực "Châu Á gió mùa". Nếu theo khái niệm này thì ranh giới địa lí khu vực Đông Nam Á còn bao gồm cả miền Nam Trường Giang và vùng Đông Bắc của Ấn Độ nữa. Chính gió mùa và khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đông Nam Á đáng lẽ có thể trở nên khô cằn như một số khu vực lục địa khác có cùng vĩ độ đã trở nên xanh tốt và trù phú với những đô thị đông đức và thịnh vượng như Kuala Lumpur, Singapore, Jakarta... Gió mùa kèm theo những cơn mưa nhiệt đới đã cung cấp đủ nước cho con người dùng trong đời sống và sản xuất hằng năm, tạo nên những cánh rừng nhiệt đới phong phú về thảo mộc và chim muông. Đông Nam Á từ lâu đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hương liệu đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương... và cây lương thực đặc trưng là lúa nước.
Theo một số nhà nghiên cứu thì cư dân Đông Nam Á có những nét chung thống nhất về mặt văn hóa, vì cư dân ở đây có chung một nền tảng văn hóa Đông Nam Á, lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế chính. Đông Nam Á được coi là "cái nôi" của cây lúa nước và là một trong 5 trung tâm cây trồng lớn trên thế giới. Văn hóa Hòa Bình đã chứng minh cư dân ở đây đã thuần hóa nhiều giống lúa, thực vật khác nhau, xuất hiện nền nông nghiệp sơ khai với các loại cây trồng, đặc biệt là các loại cây có củ và bầu bí, các cây họ đậu ở vùng thung lũng chân núi. Có nhà nghiên cứu còn cho rằng chủ nhân văn hóa Hoà Bình là người biết trồng trọt đầu tiên trên thế giới; niên đại nông nghiệp ở đây có thể lên đến hơn 1 vạn năm TCN. Vì thế, Đông Nam Á đã là một trong những nơi có cuộc cách mạng nông nghiệp sớm nhất trên thế giới. Đến thời đại đồ đồng, trong điều kiện của vùng nhiệt đới, cư dân Đông Nam Á đã bước sang kinh tế trồng lúa khô ở nương rẫy và lúa nước ở vùng thung lũng hẹp châu thổ. Cây lúa đầu tiên được thuần dưỡng ở vùng vùng thung lũng theo chân núi dần dần được chuyển xuống vùng châu thổ thích nghi với vùng ngập nước. Cùng với việc trồng lúa nước, người ta đã thuần dưỡng trâu bò làm sức kéo, xuất hiện các nghề thủ công, đặc biệt là nghề sông biển. Từ đó, nông nghiệp lúa nước đã trở thành một cơ sở quan trọng của nền văn minh khi vực. Đó là một nền văn minh mang đủ các sắc thái của những nền văn minh đồng bằng, biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen phức tạp... cơ sở chung của nền văn minh này là nông nghiệp trồng lúa nước, văn hóa xóm làng.
Đến khoảng nửa đầu thế kỷ 15, hầu hết các quốc gia tiền thân ở Đông Nam Á đã ra đời, và bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ mà điển hình là nhà nước Đại Việt dưới triều nhà Lê. Đây là nhà nước hoàn thiện và hùng mạnh nhất ở Đông Nam Á thời bấy giờ Nhưng đến nửa đầu thế kỷ 18, các nhà nước trên bắt đầu suy yếu và rơi vào sự xâm lược hoặc lệ thuộc vào phương Tây, bắt đầu chịu ảnh hưởng của văn hóa châu Âu.
Những thành tựu văn hoá nào của phương Tây cổ đại đã đặt nền móng cho văn minh nhân loại?
A. Lịch và chữ viết
B. Thiên văn học
C. Chữ viết, lịch, thiên văn học, toán học, văn học, sử học, công trình kiến trúc
D. Lịch, chữ viết, toán học
Châu Á là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại, đồng thời là nơi ra đời của các tôn giáo lớn. Vậy châu Á có những đặc điểm gì nổi bật về dân cư và tôn giáo? Dân cư và các đô thị lớn phân bố như thế nào?
Dân cư :
- Châu Á có số dân đông nhất trong các châu Lục 4 641,1 triệu người - 2020
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp hơn mức trung bình thế giới.
- Châu Á có cơ cấu dân số trẻ nhưng đang chuyển biến theo hướng già hóa.
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc : Môn-gô-lô-it , Ơ-rô-pê-ô-it , Ô-xtra-lô-it.
Tôn giáo :
- Châu Á là nơi ra đời của 4 tôn giáo lớn : Ấn độ giáo , Phật giáo , Ki-tô giáo , Hồi giáo.
- Các tôn giáo này lan truyền khắp thế giới và thu hút số lượng lớn tín đồ.
Dân cư :
- Châu Á có mật độ dân số cao.
- Dân cư phân bố không đều
+ Các khu vực đông dân : Nam Á , Đông Á , một phần khu vực Đông Nam Á.
+ Các khu vực thưa dân : Bắc Á , Trung Á . Tây Á.
Các đô thị lớn :
- Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh chóng
- Năm 2020 toàn thế giới có 34 đô thị , có từ 10 triệu dân trở lên thì riêng châu Á đã có tới 21 đô thị.
`@`Phamdanhv.
Câu 13: Nhận định nào nói đúng về nền Văn hóa Đông Sơn? A. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa mở đầu thời đại kim khí B. Văn hóa Đông Sơn mở đầu thời kì xã hội có nhà nước C. Văn hóa Đông Sơn chấm dứt thời kì cổ đại
D. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa phát triển nhất thời đại kim khí
Câu 13: Nhận định nào nói đúng về nền Văn hóa Đông Sơn?
A. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa mở đầu thời đại kim khí
B. Văn hóa Đông Sơn mở đầu thời kì xã hội có nhà nước
C. Văn hóa Đông Sơn chấm dứt thời kì cổ đại
D. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa phát triển nhất thời đại kim khí?
Tại sao tất cả những thành tựu văn hóa cổ đại ở Phương Đông cổ đại không ghi tên cá nhân sáng tạo, phát minh?
13. Đánh giá nào đúng khi nói Ấn Độ là trung tâm văn minh của nhân loại? A. Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm có giá trị vĩnh cửu. B. Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, ảnh hưởng ra bên ngoài. C. Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, là điều kiện phát triển đất nước. D. Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, là cơ sở phát triển kinh tế,xã hội.
Tây Nam Á là khu vực nằm ở ngã ba châu lục, tài nguyên dầu mỏ dồi dào, Khí hậu khô hạn và nhiều hoang mạc, một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại, có nhiều tôn giáo trên thế giới. Những đặc điểm tự nhiên và xã hội đó ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước trong khu vực?
Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng (là nơi qua lại giữa 3 châu lục, giữa các vùng biển, đại dương) nên khu vực Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực. Sự không ổn định về chính trị này là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế của Tây Nam Á.