Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Phúc Hoàng Linh
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
14 tháng 8 2020 lúc 8:15

.a, \(\frac{x+1}{999}+\frac{x+2}{998}=\frac{x+3}{997}+\frac{x+4}{996}\)

.\(< =>\frac{x+1}{999}+1+\frac{x+2}{998}+1=\frac{x+3}{997}+1+\frac{x+4}{996}+1\)

.\(< =>\frac{x+1}{999}+\frac{999}{999}+\frac{x+2}{998}+\frac{998}{998}=\frac{x+3}{997}+\frac{997}{997}+\frac{x+4}{996}+\frac{996}{996}\)

.\(< =>\frac{x+1+999}{999}+\frac{x+2+998}{998}=\frac{x+3+997}{997}+\frac{x+4+996}{996}\)

.\(< =>\frac{x+1000}{999}+\frac{x+1000}{998}-\frac{x+1000}{997}-\frac{x+1000}{996}=0\)

.\(< =>\left(x+1000\right)\left(\frac{1}{999}+\frac{1}{998}-\frac{1}{997}-\frac{1}{996}\right)=0\)

.Do \(\frac{1}{999}+\frac{1}{998}-\frac{1}{997}-\frac{1}{996}\ne0\)

.Suy ra \(x+1000=0\Leftrightarrow x=-1000\)

.b, \(\frac{x+1}{1001}+\frac{x+2}{1002}=\frac{x+3}{1003}+\frac{x+4}{1004}\)

.\(< =>\frac{x+1}{1001}-1+\frac{x+2}{1002}-1=\frac{x+3}{1003}-1+\frac{x+4}{1004}-1\)

.\(< =>\frac{x+1}{1001}-\frac{1001}{1001}+\frac{x+2}{1002}-\frac{1002}{1002}=\frac{x+3}{1003}-\frac{1003}{1003}+\frac{x+4}{1004}-\frac{1004}{1004}\)

.\(< =>\frac{x+1-1001}{1001}+\frac{x+2-1002}{1002}=\frac{x+3-1003}{1003}+\frac{x+4-1004}{1004}\)

.\(< =>\frac{x-1000}{1001}+\frac{x+1000}{1002}-\frac{x+1000}{1003}-\frac{x+1000}{1004}=0\)

.\(< =>\left(x-1000\right)\left(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}-\frac{1}{1003}-\frac{1}{1004}\right)=0\)

.Do \(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}-\frac{1}{1003}-\frac{1}{1004}\ne0\)

.Suy ra \(x-1000=0\Leftrightarrow x=1000\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Phúc Hoàng Linh
14 tháng 8 2020 lúc 8:18

cảm ơn

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
14 tháng 8 2020 lúc 8:18

mình làm luộn 2 câu còn lại nhé ^^

.c,\(|x|-\frac{15}{2}=\frac{15}{4}\)

.\(< =>|x|=\frac{15}{4}+\frac{15}{2}=\frac{15}{4}+\frac{30}{4}=\frac{45}{4}\)

.\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{45}{4}\\x=-\frac{45}{4}\end{cases}}\)

.d,\(|\frac{3}{4}-x|+1=\frac{3}{2}\)

.\(< =>|\frac{3}{4}-x|=\frac{3}{2}-1=\frac{3}{2}-\frac{2}{2}=\frac{1}{2}\)

.\(< =>\orbr{\begin{cases}\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\\\frac{3}{4}-x=-\frac{1}{2}\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5}{4}\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
꧁WღX༺
Xem chi tiết
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
19 tháng 11 2016 lúc 10:57

1/ \(C=\frac{x+9}{10\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}}{10}+\frac{9}{10\sqrt{x}}\ge2.\frac{3}{10}=0,6\)

Đạt được khi x = 9

alibaba nguyễn
19 tháng 11 2016 lúc 11:02

2/ \(E=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=x-3\sqrt{x}+2\)

\(=\left(x-\frac{2.\sqrt{x}.3}{2}+\frac{9}{4}\right)-\frac{1}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN là \(-\frac{1}{4}\)đạt được khi \(x=\frac{9}{4}\)

Không có GTLN nhé

alibaba nguyễn
19 tháng 11 2016 lúc 11:08

3/ Điều kiện xác định bạn tự làm nhé

\(\frac{16}{\sqrt{x}+3}=\frac{-8\sqrt{x}+5}{3\sqrt{x}+1}\)

\(\Leftrightarrow8x+67\sqrt{x}+1=0\)

Tới đây thì bạn xem như phương trình bậc 2 là giải tiếp được. Nhớ đối chiếu điều kiện để loại nghiệm

Xem chi tiết
ĐẶNG QUỐC SƠN
Xem chi tiết
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
cao van duc
10 tháng 7 2018 lúc 21:14

1.(√x -2)^2 ≥ 0 --> x -4√x +4 ≥ 0 --> x+16 ≥ 12 +4√x --> (x+16)/(3+√x) ≥4 
--> Pmin=4 khi x=4

HUYNHTRONGTU
4 tháng 5 2021 lúc 15:00

2. Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\)1

=> M=2x2-8x+\(\sqrt{x^2-4x+5}\)+6=2(t2-5)+t+6

<=> M=2t2+t-4\(\ge\)2.12+1-4=-1

Mmin=-1 khi t=1 hay x=2

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Nương Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 4 2021 lúc 13:28

a, \(B=\left(\frac{9-3x}{x^2+4x-5}-\frac{x+5}{1-x}-\frac{x+1}{x+5}\right):\frac{7x-14}{x^2-1}\)

\(=\left(\frac{9-3x}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}\right):\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{9-3x+x^2+10x+25-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{7\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{35+7x}{x+5}\frac{x+1}{7\left(x-2\right)}=\frac{7\left(x+5\right)\left(x+1\right)}{7\left(x+5\right)\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{x-2}\)

b, Ta có : \(\left(x+5\right)^2-9x-45=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-9x-45=0\Leftrightarrow x^2+x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)

TH1 : Thay x = 4 vào biểu thức ta được : \(\frac{4+1}{4-2}=\frac{5}{2}\)

TH2 : THay x = 5 vào biểu thức ta được : \(\frac{5+1}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)

c, Để B nhận giá trị nguyên khi \(\frac{x+1}{x-2}\inℤ\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x - 21-13-3
x315-1
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 4 2021 lúc 13:32

d, Ta có : \(B=-\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x+1}{x-2}=-\frac{3}{4}\)ĐK : \(x\ne2\)

\(\Rightarrow4x+4=-3x+6\Leftrightarrow7x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tmđk )

e, Ta có B < 0 hay \(\frac{x+1}{x-2}< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}}\)( ktm )

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow-1< x< 2}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 4 2021 lúc 17:13

bạn ơi đề bài có sai không :)) sao mình với Tú ra cùng 1 kết quả mà đề bài cho khác vậy :v xem lại đề bài đi bạn

g) \(B=\frac{x^2+x+1}{x-2}=\frac{x^2-2x+3x-6+7}{x-2}=\frac{x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+3+\frac{7}{x-2}\)

\(=\left[\left(x-2\right)+\frac{7}{x-2}\right]+5\)

Vì x > 2, áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(\left(x-2\right)+\frac{7}{x-2}\ge2\sqrt{\left(x-2\right)\cdot\frac{7}{x-2}}=2\sqrt{7}\)

=> \(\left[\left(x-2\right)+\frac{7}{x-2}\right]+5\ge2\sqrt{7}+5\)

Đẳng thức xảy ra <=> ( x - 2 ) = 7/(x-2) [ bạn tự giải nốt ]

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa