viết báo cáo tìm hiểu về các bệnh do động vật nguyên sinh gây nên.
Hãy tìm hiểu thông tin, điều tra ở địa phương về một số bệnh do virus gây ra đối với người, động vật hoặc thực vật để hoàn thành báo cáo theo mẫu bảng 22.2.
Tên bệnh | Tên virus
| Phương thức lây truyền | Thiệt hại | Biện pháp phòng bệnh | Đề xuất khẩu hiệu tuyên truyền phòng bệnh |
Covid - 19 | Virus corona | Qua đường hô hấp | Suy giảm sức khỏe cộng đồng. | Đeo khẩu trang, cách li y tế, tiêm vacine,… | Thông điệp 5K. |
Vàng lùn xoắn lá ở lúa | Virus lùn xoắn lá | Do vật trung gian truyền bệnh (rầy nâu) | Gây thiệt hại lớn về sản lượng lúa thu hoạch. | Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh, sử dụng các giống kháng rầy | Diệt rầy nâu, kháng sâu hại |
tìm hiểu một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên ở con người
Một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên:
1. Trùng sốt rét
Muỗi Anophen truyền trùng sốt rét từ cơ thể người bệnh vào cơ thể người lành Gây bệnh sốt rét
2. Trùng kiết lị
Bào xác của trùng kiết lị theo phân người ra ngoài bám vào cơ thể ruồi, nhặng Truyền bệnh cho người qua thức ăn
3. Trùng roi kí sinh trong máu người gây nên " giấc ngủ li bì" ở người bệnh
Ruồi tse-tse đốt người bệnh, mang theo trùng roi kí sinh. Khi ruồi đốt người khỏe mạnh thì trùng roi từ người bệnh truyền sang máu người khỏe mạnh Gây bệnh.
Đây nhé
Tóm tắt: một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên: bệnh amip ăn não, kiết lỵ, ngủ li bì, sốt rét, ...
hãy viết 1 đoạn văn về bệnh do động vật không xương sống kí sinh gây nên theo gợi ý:
-mô tả biểu hiện và tác hại của bệnh
-nguyên nhân gây bệnh
-các biện pháp phòng chống bệnh đang được thực hiện
-nêu những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống .
giúp mình nhé!!!!!cảm ơn nhiều!!!!1
Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi sinh vật đơn bào ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả[1][2].
Trong số trên 200 loài đã biết của chi Plasmodium thì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồm khỉ,động vật gặm nhấm, chim và bò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trong vòng đời của chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống.
Ở ngoài cơ thể, Plasmodium cần những phương pháp nuôi cấy đặc biệt hoặc giữ ở nhiệt độ lạnh để sống còn. Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu,Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể[3]. Plasmodium có 2 phương thức sinh sản, sinh sản vô tính thực hiện ở vật chủ phụ (người hoặc những động vật khác) và sinh sản hữu tính ở vật chủ chính là muỗi Anopheles. Plasmodium có cấu tạo đơn giản, cơ thể gồm thành phần chính là nhân, nguyên sinh chất và một số thành phần khác, chúng không có không bào nên mọi hoạt động di dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào, do không có bộ phận di động nênPlasmodium thường phải ký sinh cố định.
Ký sinh trùng sốt rét ký sinh ở người không phải chỉ bao gồm một loài duy nhất, ngược lại chúng gồm nhiều loài, có hình thái và khu vực sinh sống khác nhau, sau đây là những loại chính:
1. P.falciparum: Gặp nhiều ở vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm tương đối cao. Loại ký sinh trùng sốt rét này hay gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La Tinh và ít gặp hơn ở châu Âu. Hiếm gặp P.falciparum ở nơi có bình độ cao.
2. P.vivax: Gặp nhiều ở châu Âu, còn châu Á và châu Phi chỉ gặp nhiều ở một số nơi.
3. P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.
4. P.ovale: Nói chung hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi[3].
Chu kỳ của các loại Plasmodium ký sinh ở người[sửa | sửa mã nguồn]
Cả bốn loại ký sinh trùng sốt rét trên tuy có khác nhau về hình thái học nhưng diễn biến chu kỳ ở người và muỗi truyền bệnh tương tự nhau, gồm 2 giai đoạn[3]:
Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người.Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh.Trong đó người là vật chủ phụ, muỗi là vật chủ chính, thiếu một trong 2 vật chủ này thì Plasmodium không thể sinh sản và bảo tồn nòi giống được.
Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người[sửa | sửa mã nguồn]
Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người chia làm hai thời kỳ, thời kỳ phát triển trong gan và thời kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu. Quá trình cụ thể như sau: muỗi Anopheles mang mầm bệnh (thoa trùng) đốt người, thoa trùng từ nước bọt của muỗi truyền vào máu ngoại biên của người. Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan, vì tại giai đoạn đó máu không phải là môi trường thích hợp cho thoa trùng tồn tại và phát triển, thời gian chúng ở trong máu chỉ dưới 1 giờ đồng hồ.
Thoa trùng xâm nhập tế bào gan và bắt đầu phân chia, đến một lượng nhất định làm tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng thế hệ mới, đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. Từ gan vào máu, ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu, chúng sinh sản vô tính tại đây đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, đại bộ phận những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính.
Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, nếu muỗi hút những giao bào này, chúng sẽ phát triển chu kỳ hữu tính ở trong dạ dày của muỗi, nếu không được muỗi hút thì sau một thời gian sẽ bị tiêu hủy. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, đo đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách nhật. Sốt rét cách nhật thường xảy ra hàng loạt sau mỗi 24 tiếng đồng hồ.[3]
Giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái, qua sinh sản hữu tính sinh ra thoa trùng. Các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi là tiếp tục truyền bệnh cho người khác.
Em hãy tìm hiểu thêm về vòng đời của một số loài thực vật và động vật ở địa phương và viết một báo cáo ngắn khoảng 500 từ về các vấn đề tìm hiểu được.
tham khảo
Vòng đời của muỗi:
Vòng đời của muỗi trải qua 4 giai đoạn là trứng, ấu trùng, nhộng, muỗi trưởng thành. Muỗi đẻ trứng ở mặt nước tù đọng hoặc bất kì nơi ẩm ướt, ít ánh sáng. Trong điều kiện thuận lợi, trứng sẽ nhanh chóng nở thành ấu trùng trong mức thời gian ngắn (khoảng 48 giờ). Ấu trùng muỗi là dạng sinh vật không chân, chỉ có đầu và thân, di chuyển trong mặt nước bằng cách uốn mình cơ thể. Nhộng là giai đoạn thứ 3, chỉ mất 2 ngày để nhộng biến thành muỗi trưởng thành. Muỗi trưởng thành là giai đoạn cuối của vòng đời của muỗi. Dựa theo giới tính, muỗi được chia làm hai loại là muỗi đực và muỗi cái: muỗi đực có vòng đời nhiều nhất là 20 ngày, thức ăn là nhựa cây; muỗi cái có vòng đời từ 1 đến 2 tháng và nguồn thức ăn chính của chúng là máu người hay động vật sống. Như vậy, muỗi cái là vật gây hại trực tiếp đến con người.
Nguyên sinh vật gây nên nhiều bệnh ở con người.
- Em hãy liệt kê những bệnh do nguyên sinh vật gây ra và có trung gian truyền bệnh là muỗi.
- Để phòng tránh các bệnh này em cần làm gì?
- Những bệnh do nguyên sinh vật gây ra: bệnh cúm, bệnh tiêu chảy, bệnh dại
Và có trung gian truyền bệnh là muỗi là : sốt xuất huyết, sốt rét
- Em cần:
+) Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh
+) Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng
+) Mắc màn khi ngủ
+) Phun thuốc diệt côn trùng
+) Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy
- Những bệnh do nguyên sinh vật gây ra và có trung gian truyền bệnh là muỗi là :sốt xuất huyết,sốt rét,sốt da vàng...
- Em cần:
1. Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh.
2. Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng.
3.Tiêm phòng.
4. Mắc màn khi ngủ.
5. Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy.(nếu có)
6. Phun thuốc diệt côn trùng.
Những bệnh do nguyên sinh vật gây ra: bệnh cúm, bệnh tiêu chảy, bệnh dại
Và có trung gian truyền bệnh là muỗi là : sốt xuất huyết, sốt rét
- Em cần:
+) Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh
+) Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng
+) Mắc màn khi ngủ
+) Phun thuốc diệt côn trùng
+) Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy
Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống?
Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
Do những khó khăn trong việc thực hiện các kỹ thuật vi sinh thường quy để chẩn đoán virus và vi khuẩn gây bệnh không điển hình, trong thực hành chúng ta dường như không quan tâm đúng mức vai trò gây bệnh của các tác nhân này, nhất là trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.
Các tác nhân vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn điển hình và không điển hình) có những mối tương tác sinh học đồng vận (biological synergy). Trong những tình huống, cơ địa đặc biệt, hiện tượng kết hợp vi sinh gây bệnh hay đồng nhiễm khuẩn (co-infection) là rất phổ biến. Hiện tượng này có những tác động bất lợi cho diễn biến cũng như điều trị bệnh.
Bài viết này tổng quan tài liệu có liên quan tới tương tác sinh học giữa virus với vi khuẩn điển hình, không điển hình trong nhiễm trùng hô hấp cấp. Trên cơ sở này, tác giả muốn nhận mạnh cần thay đổi quan điểm chẩn đoán vi sinh thường quy và điều trị kháng sinh trong bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp.
Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống? Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Câu 7: Nấm và vai trò của Nấm? Thu gọn Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống? Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Câu 7: Nấm và vai trò của Nấm
Tham khảo
Virus là loài vi sinh vật nhỏ nhất, kích thước điển hình từ 0,02 đến 0,3 μm, mặc dù gần đây đã phát hiện ra một số virus rất lớn, kích thước dài đến 1 μm (megavirus, pandoravirus). Virus chỉ nhân lên hoàn toàn trong tế bào sống của vật chủ (vi khuẩn, thực vật, hoặc động vật) Cấu tạo của virus bao gồm lớp vỏ bên ngoài là protein hoặc đôi khi là lipit, lõi nhân là RNA hoặc DNA, và đôi khi là các enzyme cần thiết cho bước đầu tiên nhân lên của virus.
Virus được phân loại chủ yếu theo tính chất và cấu trúc của bộ gen và phương pháp sao chép của chúng, không phải theo bệnh mà chúng gây ra. Virus chỉ chứa DNA hoặc RNA; mỗi loài có thể chứa vật liệu di truyền là mạch đơn hoặc mạch kép. Sợi RNA đơn được phân chia thành những sợi đơn lẻ là sợi RNA dương (+) hoặc sợi RNA âm (-). Các virus có lõi DNA thường nhân bản trong nhân tế bào chủ, các virus lõi RNA điển hình thường nhân bản trong nguyên sinh chất của tế bào. Tuy nhiên, một số virus chỉ có lõi RNA dương (+), được gọi là retrovirus, sử dụng một phương pháp nhân bản rất khác.
Tham khảo
Nấm đã được con người sử dụng để chế biến và bảo quản thức ăn một cách rộng rãi và lâu dài: nấm men được sử dụng cho quá trình lên men để tạo ra rượu, bia và bánh mì, một số loài nấm khác được sử dụng để sản xuất xì dầu (nước tương) và tempeh. Trồng nấm và hái nấm là những ngành kinh doanh lớn ở nhiều nước.
TK
Câu 7 :
Nấm có vai trò đối với tự nhiên và con người :
+ Phân giải xác chết đông thực vật
+ Cung cấp thức ăn cho con người
+ Làm thuốc quý hiếm
+ Nấm gây độc cho con người và động vật
Viết báo cáo về thực trạng thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương.
Gợi ý:
Báo cáo kết quả tìm hiểu về thiên tai ở địa phương trong khoảng 3 đến 5 năm gần đây:
1. hãy tìm hiểu thêm về sinh trưởng, phát triển của thực vật hoặc động vật ở địa phương và viết một báo cáo khoảng 500 từ về các vấn đề tìm hiểu được
Gợi ý:
a) Sinh trưởng ở các loài khác nhau thì khác nhau
b)Tốc độ sinh trưởng nhanh, chậm tuỳ theo giai đoạn.
c)Ảnh hưởng của các nhân tố lên sự sinh trưởng phát triển của sinh vật .
Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu sinh trưởng và phát triển con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.
- Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
- Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Hãy tìm hiểu thêm về sự sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật ở địa phương và viết 1 báo cáo khoảng 500 từ về các vấn đề tìm hiểu được.
phân biệt dk đặc điểm của động vật nguyên sinh sống tự do và kí sinh. nêu cách phòng tránh các bệnh do động vật nguyên sinh gây ra?
động vật nguyên sinh sống tự do: có cơ quan di chuyển, thức ăn là vi khuẩn và vụn hữu cơ.
Động vật nguyên sinh sống kí sinh: K có cơ quan di chuyển, thức ăn là hồng cầu
1.1)Động vật nguyên
sinh sống tự do có đặc điểm:
Kích thước hiển vi và cơ thể
chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển
Hầu hết dinh dưỡng kiểu
động vật( dị dưỡng)
Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi .
2)
Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
2.Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...