động vật nguyên sinh nào sạch môi trường nước.
động vật thân mềm nào làm sạch môi trường nước
trai; mực ; ....ect tìm trên google , mk lấy đại diện vậy
Làm sạch môi trường nước là vai trò của động vật nào dưới đây? *
A.Trai sông.
B.Ốc sên.
C.Mực.
D.Bạch tuộc.
Có bao nhiêu hoạt động sau đây nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
1. Cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
2. Bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
3. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
4. Giáo dục môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường.
5. Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án:
Cả 5 ý trên đều được sử dụng nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Đáp án cần chọn là: A
Có bao nhiêu hoạt động sau đây nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
I. Cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
II. Bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
III. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
IV. Giáo dục môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường.
V. Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Đáp án A
Nhìn vào các hoạt động trên ta thấy cả 5 hoạt động đều góp phần bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.
Giá trị về môi trường sinh thái của tài nguyên sinh vật nước ta không phải là
A.
giảm ô nhiễm môi trường.
B.
điều hòa khí hậu.
C.
giảm nhẹ thiên tai.
D.
tạo việc làm cho lao động.
Giá trị về môi trường sinh thái của tài nguyên sinh vật nước ta không phải là
A.
giảm ô nhiễm môi trường.
B.
điều hòa khí hậu.
C.
giảm nhẹ thiên tai.
D.
tạo việc làm cho lao động.
Điền những từ mà em biết vào bảng.
TỔNG KẾT VỐN TỪ VỀ MÔI TRƯỜNG
Sinh quyển (môi trường động, thực vật) | Thủy quyển (môi trường nước) | Khí quyển (môi trường không khí) | |
Các sự vật trong môi trường | M. rừng, ..... | M. sông, ..... | M. bầu trời, ...... |
Những hành động bảo vệ môi trường | M. trồng rừng, ... | M. giữ sạch nguồn nước,.... | M. lọc khói công nghiệp, .... |
Sinh quyển (Môi trường động, thực vật) | Thủy quyển (Môi trường nước) | Khí quyển (Môi trường không khí) | |
Các vật trong môi trường | M. rừng, núi, đồi. | M. sông, biển, suối. | M. bầu trời, không khí. |
Những hành động bảo vệ môi trường | M. trồng rừng, phủ xanh đồi chọc. | M. giữ sạch nguồn nước, nhặt rắc trên mặt biển, sông, suối. | M. lọc khói công nghiệp, trồng cây xanh ngoài phố để thanh lọc không khí. |
Sinh quyen ( moi truong dong vat vat,thuc vat ) | ||
Cac su vat trong moi truong | M: rung , muong thu ( ho , bao , voi , cao , chon , khi , vuon , gau , huou , nai, rua , ran , than lan , de , bo, ngua , lon , ga , vit , ngan , ngong , co , vac, bo nong , seu , dai bang , da dieu ) - Cay lau nam ( lim , gu , sen , tau , cho chi , vang tam , go , cam lai , cam xe , thong ) - Cay an qua ( cam , quyt , xoai , chanh , man , oi , mit , na ) - Cay rau ( rau muong , cai cuc , rau cai , rau ngot, bi dao , bi do , xa lach ...) - Co , lau , say , hoa dai .... | |
Nhung hanh dong bao ve moi truong | Trong cay gay rung ; phu xanh doi troc ; chong dot nuong ; trong rung ngap man ; cong danh ca bang min , bang dien ; chong san ban thu rung ; chong buon ban dong vat hoang da .... |
Động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường?
tham khảo ở đây
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-dong-vat-nguyen-sinh-voi-doi-song-con-nguoi-va-thien-nhien-faq210157.html
Vai trò của động vật nguyên sinh
Lợi ích
- Có ý nghĩa về mặt địa chất
- Có ý nghĩa về mặt khoa học
- Cân bằng hệ sinh thái
- Giúp động vật tiêu hóa thức ăn: trùng roi cộng sinh với mối
- Tạo nên các tầng đất trắng
- Làm thức ăn chođộng vật nhỏ, đặc biệt làgiáp xác nhỏ
Tác hại
- Gây bệnh nguy hiểm cho con người
- Gây bệnh nguy hiểm cho động vật
Trùng sốt rét là động vật sống kí sinh và gây hại cho người, còn trùng giày sống tự do trong môi trường nước làm thức ăn cho các động vật nhỏ nhưng tại sao lại xếp hai động vật này vào cùng ngành động vật nguyên sinh?
Câu 11: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
A. Dưới nước và trên cạn B. Dưới nước và trên không
C. Trên cạn và trên không D. Dưới nước, trên cạn và trên không
Câu 12: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
A. Trùng roi, trùng biến hình B. Trùng biến hình, trùng giày
C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét D. Trùng sốt rét, trùng biến hình
Câu 13: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải:
A. Ăn chín, uống sôi B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian D. Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:
A. trùng roi xanh
B. trùng biến hình
C. trùng giầy
D. trùng kiết lị
Câu 15: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?
A. Cấu tạo từ tế bào B. Lớn lên và sinh sản
C. Có khả năng di chuyển D. Cả a và b đúng
Câu 16: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng
C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Kí sinh
Câu 17: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?
A. Ăn hồng cầu
B. Nuốt hồng cầu.
C.Chui vào hồng cầu
D. Phá hồng cầu.
Câu 11: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
A. Dưới nước và trên cạn B. Dưới nước và trên không
C. Trên cạn và trên không D. Dưới nước, trên cạn và trên không
Câu 12: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
A. Trùng roi, trùng biến hình B. Trùng biến hình, trùng giày
C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét D. Trùng sốt rét, trùng biến hình
Câu 13: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải:
A. Ăn chín, uống sôi B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian D. Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:
A. trùng roi xanh
B. trùng biến hình
C. trùng giầy
D. trùng kiết lị
Câu 15: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?
A. Cấu tạo từ tế bào B. Lớn lên và sinh sản
C. Có khả năng di chuyển D. Cả a và b đúng
Câu 16: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng
C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Kí sinh
Câu 17: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?
A. Ăn hồng cầu
B. Nuốt hồng cầu.
C.Chui vào hồng cầu
D. Phá hồng cầu.
Câu 1: Nêu một số đại diện động vật Nguyên sinh và môi trường sống của chúng? Động vật nguyên sinh sống tự do và sống ký sinh có những đặc điểm gì? Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?