Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiep Van
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
10 tháng 10 2018 lúc 19:51

1,+Cách mạng Hà Lan(tháng 8-1566)
+Cách mạng TS Anh:(1640-1688)
+Cách mạng tư sản Pháp(1789-1794).

Cách mạng tư sản Pháp là triệt để nhất.

2.Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới :vì do nhân dân bầu lên thực hiện nhiều chính sách tiến bộ, phục vụ quyền lợi của nhân dân lao động, bảo đảm làm chủ của nhân dân, khác với các hình thức nhà nước trước kia là công cụ thống trị, bóc lột nhân dân.

3,Kỹ thuật luyện kim được cải tiến, nhiên liệu mới như than đá, dầu mỏ được sử dụng. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.

ngocanh nguyen
Xem chi tiết
đinh nguyễn thế nhân
15 tháng 10 2016 lúc 11:23

câu 1 dac điểm của anh là chủ nghỉa đé quốc thực dân

đặc điểm cua pháp là chũ nghỉa đế quốc cho vay lãi

đức là chủ nghĩa đế quốc quân phật, hiếu chiến

 

Hong Quan Do
19 tháng 10 2016 lúc 14:19
 Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh được đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lược thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc địa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " M Trời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân

* Pháp:
-Quá trình tập trung công nghiệp và TB dẫn tới sự ra đời của các tổ chức độc quyền trong các lĩnh vực về công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, thương mại đem lại những thành tựu mới cho Pháp.
-Sự chi phối của các công ty độc quyền đối với KT của đất nc đồng thời vc tập trung TB trong ngân hàng đạt mức đọ cao
- Xuất cảng TB ở Pháp đứng thứ 2 thế giới, TB Pháp ko sử dụng vốn để phát triển công nghiệp trong nc chủ yếu cho nc ngoài vay với lãi suất nặng. Do đó, Pháp trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới lúc bấy h. Vì thế lê nin nhân định Pháp là chủ nghĩa cho vay nặng lãi.
- Pháp ráo riết chạy đua vũ trang, tiến hành xlc thuộc địa ở hầu hét châu Phi, châu Á.

* Đức:
- Cuối thế kỉ XIX, nền KT TBCN ở Đức phát triển nhanh chóng nên quá trình tập trung TB vào sản xuất diễn ra nhanh chóng với sự ra đời của các công ti độc quyền dưới những hình thức cacten và xanh đi ca
-Đức đẩy mạnh quá trình chuẩn bị chiến tranh xâm lc trên toàn TG nhằm cạnh tranh với Anh, Pháp. Vì vậy Đức đã công khai dùng vũ lực để chia lại TG. Chúng đầu tư ngân hàng vào các ngành công nghiệp quân sự và chuẩn bị các kế hoạch đánh bại A, P, Nga, mở rộng lãnh thổ

* Mĩ
-Tốc độ phát triển của Mĩ cuối TK XIX tăng nhanh vượt bậc từ 1 nc nông nghiệp phụ thuộc vào châu Âu trở thành 1 cường quốc nông nghiệp, công nghiệp đứng đầu TG. Vì vậy quá trình tập trung TB ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ dưới những hình thức tơ rớt
- Sự tập trung TB lớn đã chi phối toàn bộ đời sống KT, Ct, XH của Mĩ.
- Đầu TK XX, Mĩ thực hiện bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam và Trung Nam Mĩ. Đồng thời sang phương Tây chiếm 1 số đảo ở TBD làm bàn đạp tấn công châu Á. Để thực hiện chính sách này Mĩ áp dụng " cái gậy lớn và đồng đô la Mĩ"
-Mĩ ko lập chế độ thuộc địa theo khuôn mẫu mà lập chế độ thuộc địa kiểu mới.

 

đm tao ghét con ruồi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 9:08

Tham khảo

 

Cách mạng công nghiệp ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự hình thành 2 giai cấp mới là: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.

+ Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.

+ Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa vô sản với tư sản không ngừng tăng lên.

Thuy Bui
20 tháng 11 2021 lúc 9:09

Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp.

sky12
20 tháng 11 2021 lúc 9:09

Tham khảo nhé

Cách mạng cuối tk 18 đầu tk 19 có tác động như thé nào đến xã hội châu Âu?

   -Hình thành 2 giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp

Trần Thị Minh Anh
Xem chi tiết
iloveyou
Xem chi tiết
iloveyou
20 tháng 12 2020 lúc 15:41

vui

iloveyou
Xem chi tiết
Khoa Lê 13
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 18:00

REFER

Thời gianSự kiện
Ngày 1/9/1858Sau khi đưa thư buộc quân triều đình nộp thành nhưng không đợi trả lời, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chính thức mở cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Ngày 17/2/1859Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Gia Định (Sài Gòn).
Ngày 5/6/1862Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp.
Ngày 24/6/1867Thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.
Ngày 20/11/1873Quân Pháp đã nổ súng chiếm thành Hà Nội.
Ngày 21/12/1873Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, P.Gacniê bị giết.
Ngày 15/3/1874Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp.
Ngày 3/4/1882Quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội
Ngày 19/5/1883

Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây

Nắm được ý đồ của giặc, quân dan ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội.

=> Chiến thắng Cầu Giấy lần 2

kodo sinichi
13 tháng 3 2022 lúc 18:04

tk

Thời gianSự kiện
Ngày 1/9/1858Sau khi đưa thư buộc quân triều đình nộp thành nhưng không đợi trả lời, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chính thức mở cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Ngày 17/2/1859Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Gia Định (Sài Gòn).
Ngày 5/6/1862Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp.
Ngày 24/6/1867Thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.
Ngày 20/11/1873Quân Pháp đã nổ súng chiếm thành Hà Nội.
Ngày 21/12/1873Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, P.Gacniê bị giết.
Ngày 15/3/1874Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp.
Ngày 3/4/1882Quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội
Ngày 19/5/1883

Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây

Nắm được ý đồ của giặc, quân dan ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội.

=> Chiến thắng Cầu Giấy lần 2

Wapp
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
25 tháng 4 2022 lúc 18:19

bạn ơi bạn ko ghi câu hỏi

 

Wapp
25 tháng 4 2022 lúc 18:19

mình hỏi:

Hãy kể tên các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến từ TK XVI -TK XVIII. Cuộc chiến tranh nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất đối với đất nước? Hãy trình bày những hiểu biết của em về cuộc chiến tranh đó và nhận xét, đánh giá về thời kì lịch sử này?

Wapp
25 tháng 4 2022 lúc 18:20

Hãy kể tên các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến từ TK XVI -TK XVIII. Cuộc chiến tranh nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất đối với đất nước? Hãy trình bày những hiểu biết của em về cuộc chiến tranh đó và nhận xét, đánh giá về thời kì lịch sử này? đc chưa bạn

 

Lãnh Hàn Thiên Dương
Xem chi tiết
Cô Tiên
16 tháng 10 2019 lúc 13:53

* Nhiệm vụ dân tộc

Xóa bỏ tình trạng cát cứ, thống nhất thị trường, tạo thành một quốc gia dân tộc tư sản bao gồm đầy đủ 4 yếu tố (chung lãnh thổ, chung ngôn ngữ, chung một nền văn hoá, chung một nền kinh tế) để thúc đẩy nền kinh tế TBCN phát triển.

- Do hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước khác nhau mà biểu hiện của nhiệm vụ dân tộc cũng khác nhau:

Pháp: không tồn tại tình trạng phong kiến chia cắt nên nhiệm vụ dân tộc chỉ là xoá bỏ một số đặc quyền của bọn quý tộc địa phương về tập quán, thuế khoá...

Đức, Ý: xoá bỏ phong kiến cát cứ, thống nhất đất nước.

Nhật: phế bỏ các phiên quốc và đặc quyền của các Đaimiô.

Bắc Mĩ: thống nhất 13 thuộc địa.

* Nhiệm vụ dân chủ: lật đổ chế độ chuyên chế phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản.

- Giai cấp tư sản mọi nước đều quan tâm xây dựng một thể chế nhà nước dân chủ tam quyền phân lập mà cốt lõi là đòi quyền lập pháp về tay mình. Giai cấp tư sản có thể nhường quyền hành pháp cho vua, giành quyền tư pháp sau nhưng cái mà không thể chậm trễ là phải lập quốc hội nắm quyền lập pháp.

- Chế độ tam quyền phân lập có nghĩa là phân chia quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp biệt lập với nhau, thuộc vào 3 cơ quan khác nhau kiềm chế lẫn nhau. Chế độ này được thực hiện đầu tiên ở Anh (quyền lập pháp thuộc vê nghị viện, nhà vua chỉ được nắm quyền hành pháp). Sang thế kỉ XVIII, tư tưởng này được nhà khai sáng Pháp Môngtexkiơ nâng lên thành lý luận. Do ảnh hưởng tư tưởng của ông, nhiều cuộc CMTS ở châu Âu và châu Mĩ đã khai sinh ra nhiều kiểu nhà nước theo mô hình tam quyền phân lập như nhà nước cộng hoà, nhà nước quân chủ lập hiến.

- Chế độ tam quyền phân lập là một chế độ văn minh đánh dấu bước phát triển cao của xã hội loài người. Đây là thành tựu vĩ đại của CMTS.

- Khẳng định quyền tự do, bình đẳng của công dân thông qua các bản tuyên ngôn, hiến pháp.

+ Bản tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ đã khẳng định "tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá đã cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Quyền tự do: tự do ngôn luận, lập hội và chống áp bức, tư do kinh doanh... Quyền bình đẳng: bình đẳng trước pháp luật.

+ Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp đưa khẩu hiệu nổi tiếng "Tự do, bình đẳng, bác ái".

- Xác định quyền tư hữu, trong đó quan trọng là quyền tư hữu ruộng đất.

Quyền tư hữu là hạt nhân của quan hệ sản xuất TBCN, vì vậy giai cấp tư sản rất quan tâm và làm sớm hơn cả việc ban bố hiến pháp. "Quyền tư hữu đôi khi còn quan trọng hơn cả quyền tự do" (Rútxô), "quyền tư hữu là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm".Giai cấp tư sản đều quan tâm giải quyết quyền tư hữu ruộng đất cho công dân, tuy vậy cách làm của có sự khác nhau. Có cuộc CM hi sinh qyền lợi của nông dân nghèo để xác lập quyền tư hữu ruộng dất cho tầng lớp phú nông, đại địa chủ. Có cuộc CM đã giải quyết được nhu cầu ruộng đất cho đông đảo nông dân.

+ Anh: trong nội chiến nghị viện đã tuyên bố thủ tiêu các nghĩa vụ phong kiến cho quý tộc, cho phép quý tộc toàn quyền sử dụng đất đai. Vấn đề rào ruộng cướp đất được thừa nhận chứng tỏ vấn đề tư hữu ruộng đất đã được xác lập.

+ Mĩ: sau chiến tranh giành độc lập, chính phủ Mĩ cũng thực hiện chế độ bán đất ở miền Tây để biến thành tư hữu, ban đầu bán mảnh lớn -> mảnh nhỏ dần.
+ Pháp: thời Giacôbanh đã tịch thu ruộng đất của quý tộc nhỏ lưu vong bán cho nông dân vì vậy một số nông dân đã được hưởng quyền tư hữu ruộng đất.

+ Nga và Phổ: việc xác lập quyền tư hữu gần giống nhau là nông dân muốn tư hữu ruộng đất thì phải bỏ tiền chuộc.

+ Nhật: chính phủ phát giấy chứng nhận cho những người sở hữu ruộng đất.

Việc xác lập chế độ tư hữu ruộng đất chính là xác lập quan hệ sản xuất TBCN ở nông thôn, thúc đẩy sản xuất trong nông nghiệp phát triển.