Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 3:18

Phản ứng co cụm … vô lối của con người.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 21:15

*Toàn cầu hoá có hai mặt tích cực và tiêu cực, thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức.

- Thuận lợi : Tham gia toàn cầu hoá chúng ta sẽ tranh thủ: vốn, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý. Đồng thời phát huy lợi thế của ta, thế mạnh của ta.

- Khó khăn: Toàn cầu hoá hiện nay do các nước tư bản chi phối – đây là cuộc chơi không cân sức giữa các nước giàu và các nước nghèo, các nước giàu tìm cách ép các nước nghèo.

Bình luận (0)
Tạ Tương Thái Tài
Xem chi tiết
Đào Thị Hương Lý
30 tháng 3 2016 lúc 16:12

* Toàn cầu hóa: là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những tác động ảnh hưởng lẫn nhau của tất cá các khu vực các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX.

* Biểu hiện:

+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế

+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn

+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

* Tác động :

- Tích cực: Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng, chuyển biến cơ cấu kinh tế.

- Tiêu cực: bất công xã hội, giàu – nghèo, đánh mất bản sắc dân tộc,...

*Thời cơ:  Tạo thời cơ thuận lợi cho các nước: nguồn vốn, thị trường mở rộng, tận dụng thành tựu khoa học công nghệ...

*Thách thức: Trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, suy thoái đạo đức, đánh mất bản sắc dân tộc ......

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 10 2017 lúc 12:23

* Những biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tế

   - Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hoá, khoa học. Toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế - xã hội thế giới. Nền kinh tế toàn cầu hoá có những biểu hiện rõ nét như: thương mại thế giới phát triển mạnh, đầu tư nước ngoài tăng nhanh, thị trường tài chính quốc tế mở rộng, các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. (0,75 điểm)

   - Thương mại thế giới phát triển mạnh. Tốc độ tăng trưởng của thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với 150 thành viên (tính đến tháng 1 - 2007) chiếm khoảng 90% số dân, chi phối 95% hoạt động thương mại của thê' giới và có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tự do hoá thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn. (0,75 điểm)

   - Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Từ năm 199 đến năm 2004, đầu tư nước ngoài đã tăng từ 1774 tỉ USD lên 8895 tỉ USD. Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn, trong đó nổi lên hàng đầu là các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.... (0,5 điểm)

   - Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. Với hàng vạn ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử, một mạng lưới liên kết toàn cầu đã và đang mở ra trên toàn thế giới. Các tổ chức quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế toàn cầu, cũng như trong đời sông kinh tế- xã hội của các quốc gia. (0,5 điểm)

   - Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. Với phạm vi hoạt động rộng, ở nhiều quốc gia khác nhau, các công ti xuyên quốc gia nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phôi nhiều ngành kinh tế quan trọng. Hiện nay, toàn thế giới có trên 60 nghìn công ti xuyên quốc gia với khoảng 500 nghìn chi nhánh. Các công ti xuyên quốc gia chiếm 30% tổng giá trị GDP toàn thế giới, 2/3 buôn bán quốc tế, hơn 75% đầu tư trực tiếp và trên 75% việc chuyển giao công nghệ, khoa học kĩ thuật trên phạm vi thế giới. (0,5 điểm)

   * Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến những hệ quả

   - Toàn cầu hoá kinh tế đã thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư, tăng cường sự hợp tác quốc tế. (0,5 điểm)

   - Tuy nhiên, toàn cầu hoá kinh tế có những mặt trái của nó, đặc biệt làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo. (0,5 điểm)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
1 tháng 4 2017 lúc 8:50

Những biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế

- Thương mại thế giới phát triển nhanh: tốc độ tăng trưởng thương mại của thế giới luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. Làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.

- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh: từ 1990 đến 2004 đầu tư nước ngoài trên thế giới đã tăng hơn 5 lần. Lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, trong đó nổi bật là các hoạt động: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm...

- Thị trường quốc tế mở rộng nhiều ngân hàng trên thế giới đã kết nối với nhau thông qua mạng viễn thông điện tử, tạo nên một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu và đang tiếp tục được mở rộng phạm vi. Vai trò của IMF và WB ngày càng lớn trong sự phát triển kinh tế toàn cầu và trong mỗi quốc gia.

- Vai trò của các công ti xuyên quốc gia ngày càng to lớn: cung cấp tới 75% FDI toàn thế giới, chiếm 2/3 trao đổi mậu dịch của thế giới và 40% giá trị giao dịch toàn cầu.

* Hệ quả của toàn cầu hóa:

- Tích cực:

+ Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

+ Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ.

+ Tăng cường sự hợp tác quốc tế.

- Tiêu cực:

+ Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo

+ Làm nảy sinh tình trạng phá sản, thất nghiệp trầm trọng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 19:55

Những phần trích dẫn và kiểu trích dẫn có trong đoạn trích:

Theo Nguyễn Thị Phương Châm (2013), nhìn vào hầu hết... → Trích dẫn gián tiếp.

“Có lẽ chỉ trong bối cảnh hiện tại ... điện ảnh quốc tế của giới trẻ...” (Nguyễn Thị Phương Châm, 2013) → Trích dẫn trực tiếp.

Bình luận (0)
Bastkoo
Xem chi tiết
Bastkoo
30 tháng 12 2023 lúc 22:24

- Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản khác nhau. Mỗi tác giả đều có ý kiến, quan điểm riêng của mình.

- Từ đó, em rút ra được để nhìn nhận, đánh giá một vấn đề chúng ta phải lắng nghe, quan sát từ nhiều khía cạnh, không thể đứng từ một phía mà bao quát tất cả.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 11:23

Các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận là:

– Văn nghị luận là loại văn bản có mục đích chính nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.

– Trong cuộc sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng ý kiến trong cuộc họp, bài bình luận, xã luận

– Trong bài văn nghị luận, người viết trình bày ý kiến về một vấn đề mà mình quan tâm, sử dụng lí lẽ, bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
Lê Linh
28 tháng 3 2022 lúc 7:57

Tham khảo

Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản khác nhau. Mỗi tác giả đều có ý kiến, quan điểm riêng của mình. Từ đó, em rút ra được để nhìn nhận, đánh giá mộ vấn đề chúng ta phải lắng nghe, quan sát từ nhiều khía cạnh, không thể đứng từ một phía mà bao quát tất cả.

 

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
28 tháng 3 2022 lúc 7:58

Tham khảo:

Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản khác nhau. Mỗi tác giả đều có ý kiến, quan điểm riêng của mình. Từ đó, em rút ra được để nhìn nhận, đánh giá mộ vấn đề chúng ta phải lắng nghe, quan sát từ nhiều khía cạnh, không thể đứng từ một phía mà bao quát tất cả.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
28 tháng 3 2022 lúc 7:59

Tham khảo :

Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản khác nhau. Mỗi tác giả đều có ý kiến, quan điểm riêng của mình. Từ đó, em rút ra được để nhìn nhận, đánh giá mộ vấn đề chúng ta phải lắng nghe, quan sát từ nhiều khía cạnh, không thể đứng từ một phía mà bao quát tất cả.

Bình luận (0)
thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 11 2016 lúc 20:10

- Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất, không nhận được ánh sáng từ mặt trời.

+ Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.

- Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

- Ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

- Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng, giúp cho người lái xe có thể quan sát được các phương tiện giao thông xung quanh và ở phía sau vì vậy xe thường lắp gương cầu lồi

Bình luận (0)
vo danh
4 tháng 11 2016 lúc 20:08

khi trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng; mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

vùng nhìn thấy của nhật thực toàn phần là vùng ko được mặt trời chiếu sáng

ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng chiếu vào mắt ta

xe thường lắp gương cầu lồi vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước sẽ giúp tài xế có thể quan sát toàn bộ phía sau xe

Bình luận (0)