Những câu hỏi liên quan
Lam Nguyệt
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 10:41

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=35\\p=e\\p-n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 10:45

Ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=35\\p-n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=36\\p-n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Quang
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
19 tháng 10 2017 lúc 6:42

2PM+6PX+NM+3NX=196(1)

2PM+6PX-(NM+3NX)=60(2)

-Giải hệ (1,2) có được: PM+3PX=64(3) và NM+3NX=68(4)

2PX-2PM=8\(\rightarrow\)PX-PM=4(5)

-Giải hệ (3,5) có được: PM=13(Al), PX=17(Cl)

\(\rightarrow\)MX3: AlCl3

Bình luận (0)
Trần Ngọc Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
25 tháng 5 2017 lúc 9:01

Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p+e-n=10\end{matrix}\right.\)

Mà số p = số e => \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)

=> 2p + n - 2p + n = 34 - 10

=> 2n = 24

=> n = 12

=> p = e = \(\dfrac{34-12}{2}\) = 11

=> NTK của R là : p + n = 11+ 12 = 23 (Na)

Bình luận (0)
Mitejima Subaru
25 tháng 5 2017 lúc 9:06

Theo gt, ta có: p + e + n= 34 (1)

và: p + e - n = 10 (2)

Cộng (1) và (2), vế theo vế:

2p + 2e = 44

hay: 4p = 44 (vì số p= số e)

Suy ra: p = 11 ( = e ) (3)

Thay (3) vào (2)

11 + 11 - n = 10

=> n = 22 - 10= 12

=> Tỉ số : \(\dfrac{p}{n}=\dfrac{11}{12}\)

=> Số khối bằng: p + n = 11 + 12 = 23

Bình luận (0)
Library
25 tháng 5 2017 lúc 9:25

Ta có : p = e

Nên theo đề bài , ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\left(1\right)\\2p-n=10\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Cộng ( 1 ) và ( 2 ) vế theo vế , ta có :

4p = 44 \(\Rightarrow p=11\)

Từ ( 1 ) ta có : 2 . 11 + n = 34

\(\Rightarrow n=34-22=12\)

Vậy : Số khối của nguyên tử R là : p + n = 11 + 12 = 23

Bình luận (0)
kien nguyen
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
14 tháng 9 2017 lúc 20:42

ghi ko dấu dịch sao nổi,dịch dc bài đầu

Bình luận (0)
Trang Huynh
14 tháng 9 2017 lúc 20:47

bai 1 :

Ta có: p +e+n =52 ( mà p=e)

=> 2p+n=52

ta có: 2p-n=16

giải hệ phương trình trên ta được: p=17;n=18

nguyên tử khối của X là 17+18=35 ( \(\approx35,5\))

=> X là Clo

Bình luận (0)
Trang Huynh
14 tháng 9 2017 lúc 20:54

bai 2

Ta có p+e+n=34 (p=e)

=> 2p+n=34 (1)

Ta có: p: n=1 (2)

Từ 1,2=>p=11; n=11

=> X là Na

Bình luận (2)
Nguyễn Hồng NHung
Xem chi tiết
Khôi Bùi
6 tháng 9 2018 lúc 16:39

Ta có : Số p = Số e \(\Rightarrow p+e=2p\)

Nguyên tử A có tổng số hạt là 46

\(\Rightarrow2p+n=46\left(1\right)\)

Do số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 14 \(\Rightarrow2p-n=14\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=\left(46+14\right):2=30\\n=30-14=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15=e\\n=16\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (2)
HOANG HA
Xem chi tiết
Han Nguyen
26 tháng 7 2017 lúc 13:11

Gọi số p , n , e của 2 nguyên tử A và B là PA, NA, EA, PB, NB, EB

Theo đề bài: PA + NA + EA + PB + NB + EB = 142

Mà số p = e => 2PA + 2PB + NA + NB = 142 ( 1 )

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42:

2PA + 2PB - ( NA + NB ) = 42 (2)

Cộng (1) và (2), ta có :

4PA + 4PB = 184

PA + PB = 46 (3)

Mà sô hạt mang điện của ntu B nhiều hơn A là 12:

2PB - 2PA = 12

PA - PB = 6

PB = \(\dfrac{46+6}{2}=26\) , mà p=e nên e=26 hạt

PA = \(\dfrac{46-6}{2}=20\), e = 20 hạt

Bình luận (1)
Kaito Kun
Xem chi tiết
Jodie Starling
19 tháng 9 2018 lúc 10:06

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
balabasiem
25 tháng 9 2018 lúc 21:02

con đĩ non

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng NHung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
6 tháng 9 2018 lúc 17:42

Theo đề bài:

2P+N=46(1)

2P-N=14(2)

Từ (1) và (2)=>P=15; N=16

=>X là photpho(P)

Bình luận (2)
Nguyễn Hồng NHung
6 tháng 9 2018 lúc 16:24

bai lop 8 do khong phai lop 10 dau nhe

Bình luận (0)