Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 8 2021 lúc 14:31

5.

a, Theo giả thiết ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{B}=\dfrac{7}{4}\\A+2B=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=56\left(Fe\right)\\B=32\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

b, Theo giả thiết ta có:

\(x+31+4.16=98\Rightarrow x=3\)

c, Theo giả thiết ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A+3B=2,5.O_2=80\\\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{80}{7}\\B=\dfrac{160}{7}\end{matrix}\right.\)

Đề sai à.

Nguyễn Thị Hồng Huế
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 9 2020 lúc 13:11

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}NTK_A+NTK_B=63\\NTK_A=8.NTK_B\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}NTK_A=56\left(đvC\right)\\NTK_B=9\left(đvC\right)\end{matrix}\right.\)

=> A là Fe (sắt); B là Li (Liti)

Khách vãng lai đã xóa
Gia Phúc
Xem chi tiết
haphuong01
5 tháng 8 2016 lúc 16:56

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

Gia Phúc
5 tháng 8 2016 lúc 14:20

VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT A . mik ghi thíu nha

 

haphuong01
5 tháng 8 2016 lúc 16:57

công thức hợp chất là Fe2O3

Luu dinh tuan nam
Xem chi tiết
when the imposter is sus
17 tháng 9 2023 lúc 10:28

Gọi số hạt p, n, e của nguyên tử Y là p, n, e.

Theo đề ta có p + n + e = 40 và n = 14.

Vì số p = số e nên 2p + 14 = 40

Suy ra p = e = (40 - 14) : 2 = 13

Vậy nguyên tử Y có 13 hạt p, 13 hạt e và 14 hạt n.

Văn Đương Võ
Xem chi tiết
Thu Hòa
13 tháng 9 2018 lúc 21:25

gọi số lớp e ngoài cùng của A là a, số e ngoài cùng của B là b
ta có a + b = 5 và a - b = 3 --> a = 4, b = 1
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 có e = 16
B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 có e = 19

b, gọi số notron của A là x, số notron của B là Y ta có
Y - X = 4
X + Y + 16 + 19 = 71 --> X + Y = 36
--> Y = 20. X= 16

Liên Lê Thị Bích
Xem chi tiết
Lý Linh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2017 lúc 19:54

Ta có:

\(PTK_A=2.31=62\left(đ.v.C\right)->\left(1\right)\)

Mặt khác: \(PTK_A=2.NTK_X+NTK_O->\left(2\right)\)

Từ (1), (2)

-> \(2.NTK_X+16=62\\ =>NTK_X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(đ.v.C\right)\)

Vậy: X là natri (Na=23)

Na Cà Rốt
12 tháng 10 2017 lúc 20:16

Phân tử khối của A = 31 . 2 = 62 (đvC)

Gọi CTHH của A là X2O

ta có: 2X + 16 = 62

\(\Leftrightarrow X=23\)

=> X là Natri

Gia Phúc
Xem chi tiết
haphuong01
5 tháng 8 2016 lúc 21:38

Hỏi đáp Hóa học

Bình Trần
Xem chi tiết