Những câu hỏi liên quan
Lam Nguyệt
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 9:07

 

Tách đá vôi và muối:

-Bước 1: Hòa tan hỗn hợp đá vôi và muối và nước.

-Bước 2: Dùng giấy lọc để lọc nước muối, chia hỗn hợp đá vôi và muối riêng.

-Bước 3: Đun nóng nước muối vừa thu được, khi sôi phần nước sẽ bốc hơi còn lại phía dưới là phần cô cạn, đó là muối.

Tách Benzen tinh khiết:

Dùng phương pháp chiết 2 lớp chất lỏng (hình 4.2):

Kết quả hình ảnh cho phương pháp chiết 2 chất lỏng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2018 lúc 5:18

Đáp án A

Tế bào lông hút ở rễ giúp rễ cây thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2018 lúc 1:56

Đáp án A

Tế bào lông hút ở rễ giúp rễ cây thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 16:16

Tham khảo!

Giai đoạn

Cơ quan thực hiện

Con đường

Vai trò

Hấp thụ nước và khoáng

- Chủ yếu là lông hút ở rễ.

- Nước được hấp thụ từ đất vào lông hút nhờ cơ chế thẩm thấu.

- Khoáng được hấp thụ từ đất vào lông hút theo 2 cơ chế thụ động và chủ động.

- Hấp thụ nước và khoáng từ đất vào trong tế bào lông hút.

Vận chuyển nước và khoáng

- Rễ, thân, lá,…

- Nước và chất khoáng từ lông hút được vận chuyển vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường là con đường gian bào và con đường tế bào chất.

- Theo dòng mạch gỗ, nước và chất khoáng được đưa đến các tế bào của cơ thể thực vật.

- Vận chuyển nước, chất khoáng hấp thụ được đi đến các bộ phận của cây.

Thoát hơi nước

- Chủ yếu là lá.

- Thoát hơi nước diễn ra theo 2 con đường: qua bề mặt lá và qua khí khổng. Trong đó, thoát hơi nước qua khí khổng là chủ yếu.

- Tạo lực hút kéo nước và các chất hòa tan đi theo một chiều từ rễ lên lá.

- Khí khổng mở ra tạo điều kiện để CO2 từ môi trường khuếch tán vào lá, cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp.

- Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá giúp bảo vệ lá khi nắng nóng.

Bình luận (0)
Võ Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Kim Ana
8 tháng 12 2016 lúc 9:27

bạn minh trồng lúa vào 2 khay đất ,bạn tưới đều vào cả 2 cây ,cho đến khi hai cây bén rễ tươi tốt như nhau,những ngày tiếp bạn mình tưới cho cây A ,mà ko tươi cho cây B

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 23:06

Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.

Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.

* Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.

Bình luận (0)
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 10 2016 lúc 23:21

2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước.
- Cốc A: nước có pha mực đỏ.
-Cốc B: nước trong
- Để ra chỗ thoáng gió.

Kết quả:

-Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu đỏ.
-Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.

Bình luận (0)
Lại Đăng Tùng
28 tháng 10 2019 lúc 19:57

Đầu tiên các vật cần để lảm thí nghiệm là: 2 cốc nước,2 cành hoa hồng trắng,1 lọ mực và nước.

Bước 1: cho nước vào hai cốc , cốc một pha mực đỏ vào.Cốc thứ 2 không cho gì hết để nguyên.

Bước 2:Cắm hai cành hoa vào 2 cốc.Để 1 tuần chúng ta sẽ thấy cốc nước ma chúng ta pha mực đỏ sẽ chuyển thành màu đỏ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Vu Phuong Anh
12 tháng 10 2020 lúc 18:48

2 Canh Hoa Mau Trang Vao 2 Coc Nuoc

Coc A Nuoc Co Pha Muc Do

Coc B Nuoc Trong

De Ra Cho Thoang Gio

Ket Qua

Coc A Canh Hoa Chuyen Sang Mau Do

Coc B Canh Hoa Khong Doi Mau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
i like disciple
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 18:00

+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng

- Dụng cụ:

+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)

+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...

+ Dao, kính lúp

- Cách tiến hành

+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu

+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng

+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu

- Kết quả:

+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím

+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu

- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên

* Thí nghiệm chứng minh vai trò của mạch rây

- Dụng cụ: dao, cành cây (bưởi, hồng xiêm, cam ...)

- Tiến hành: dùng dao bóc bỏ 1 khoanh vỏ quanh thân, cành

- Kết quả: sau 1 tháng quan sát thấy ở phía trên chỗ bị bóc vỏ phình to ra

- Kết luận: mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ trên xuống

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2017 lúc 12:32

Đáp án C

Thực vật có rễ nhiều lông hút giúp chúng tăng diện tích bề mặt hấp thụ nước và muối khoáng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2017 lúc 17:41

Đáp án C

Thực vật có rễ nhiều lông hút giúp chúng tăng diện tích bề mặt hấp thụ nước và muối khoáng

Bình luận (0)