Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vippro
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
2 tháng 10 2017 lúc 12:19

- Anh em như thể tay chân.

      Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

      Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Đoàn Ngọc Bảo Yến
Xem chi tiết
trần thu thủy
15 tháng 11 2022 lúc 20:33

 đây là mik tự sáng tác bạn coi đc ko:))

Công cha nặng tựa đất trời

Nghĩa mẹ như nước ngoài trời biện Đông

  Ơn cha, mẹ như nắng hồng

Báo ơn cha, mẹ bao giờ mới xong

Violet
Xem chi tiết
Đặng Kim Ngọc
Xem chi tiết
huyhoang vo
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 10 2021 lúc 20:28

Em tham khảo ở đây:

Cảm nghĩ về người thân 

Đỗ Nhật Minh Đan
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 11 2021 lúc 10:36

tham khảo

đề 1

Thơ Lục Bát Về Thầy Cô, Mái Trường Hay ❤️️ Ý Nghĩa Nhất

Ngô Thị Tú Anh 6A1
9 tháng 2 2022 lúc 19:30
VỀ LẠI TRƯỜNG XƯA – Thơ lục bát: Nguyễn Xuân

Con về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa

Con xa ngày ấy đến giờ
Con xa xa tiếng thầy cô giảng bài
Giờ về thăm lại trường ơi
Tóc thầy đã bạc điểm ngôi trên đầu

Xây bao nhiêu những nhịp cầu
Giờ đây cô cũng mái đầu pha sương
Cô thầy là những tấm gương
Hướng cho tuổi trẻ con đường mình đi.

 

đây bạn , đề 1 nhé

Phạm Đức Huy
24 tháng 10 2023 lúc 19:11

hay

 

 

Anh Thảo
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 9 2021 lúc 7:00

Hai câu nào bạn nhỉ??

minh nguyet
18 tháng 9 2021 lúc 9:16

Em tham khảo phần này nhé: (2 câu đề)

 

“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ cái hồng nhan với nước non”

Âm hưởng của tiếng trống canh được đặt trong sự dồn dập, gấp gáp “trống canh dồn” cho thấy nữ sĩ cảm nhận sâu sắc bước đi không ngừng và vội vã của thời gian. Ở bài thơ “Tự tình I”, chúng ta cũng đã bắt gặp cảm thức về thời gian: “Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom”. Từ “văng vẳng” được sử dụng để diễn tả rõ sự não nề, lo lắng trong tâm trạng. Đối với Hồ Xuân Hương, cảm nhận về bước đi của thời gian chính là sự rối bời trong tâm trạng.

Trong thời gian nghệ thuật đó, nữ sĩ cảm nhận rõ ràng sự bẽ bàng của phận mình: “Trơ cái hồng nhan với nước non”. Trong câu thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp đảo ngữ, từ “trơ” được đưa lên đầu câu có tác dụng nhấn mạnh. Xét về sắc thái ngữ nghĩa, “trơ” có nghĩa là tủi hổ, là bẽ bàng, cho thấy “bà Chúa thơ Nôm” đã ý thức sâu sắc bi kịch tình duyên của bản thân. Chúng ta cũng đã từng bắt gặp từ “trơ” với sắc thái tương tự khi Nguyễn Du viết về nàng Kiều: “Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du). Nhưng với Hồ Xuân Hương, bà không chỉ ý thức về duyên phận mà còn trực diện mỉa mai một cách thâm thúy và cay đắng. Hai chữ “hồng nhan” được đặt cạnh danh từ chỉ đơn vị “cái” gợi lên sự bạc bẽo, bất hạnh của kiếp phụ nữ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 10 2017 lúc 3:39

Tâm hồn Puskin là tâm hồn phóng khoáng, chân thành, nhân hậu.

- Trong tình yêu, ông không đòi hỏi nhận về mà luôn trao đi trái tim chân thành, vị tha

- Ở ông cũng chưa đựng các trạng thái của con người khi yêu nhưng ông chế ngự được sự ích kỉ, hẹp hòi, muốn chiếm hữu

- Lời giãi bày tình yêu của Puskin mãnh liệt, chân thành qua ngôn từ giản dị, tinh tế