hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước thu được 200ml dd. Tính nồng độ ion chất điện li
Tính [ion] các chất có trong dung dịch sau đây:
a. Dd Cu(NO3)2 0,3 M.
b. Hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch.
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left[Cu^{2+}\right]=C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=0,3\left(M\right)\\\left[NO_3^-\right]=2C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=0,6\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[H^+\right]=0,5\left(M\right)\\\left[SO_4^{2-}\right]=0,25\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Tính [ion] các chất có trong dd sau đây:
A. Hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước thu được 200ml dd
B. dd HCl 7,3% (d=1,25g/ml)
C. Hòa tan 12,5g CuSO4.5H20 vào nước thu được 500ml dd
a. Xem như nấc 2 của H2SO4 điện li hoàn toàn
\(H_2SO_4\rightarrow2H^++SO_4^{2-}\)
nH2SO4=0,05(mol)
nH+=0,1(mol) nSO42=0,05(mol)
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(\left[SO^{2-}_4\right]=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)
b. \(HCl\rightarrow H^++Cl^-\)
Đặt mdd=100(g) ⇒ \(n_{HCl}=\dfrac{100.7,3\%}{36,5.100\%}=0,2\left(mol\right)\)
⇒\(V=\dfrac{100}{1,25}=80\left(ml\right)=0,08\left(l\right)\)
\(\left[H^+\right]=\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,2}{0,08}=2,5M\)
c. \(CuSO_4\rightarrow Cu^{2+}+SO_4^{2-}\)
nCuSO4.5H2O=nCu2+=nSO42-=0,05(mol)
\(\left[Cu^{2+}\right]=\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\)
1.Hòa tan 100g dd K2SO3 nồng độ 21,6% vào 200ml dd H2SO4(D=1,04g/ml)
a)Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b)Tính nồng độ % các chất tan sau phản ứng
2.Hóa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng 1 lượng dd H2SO4 2M(vừa đủ) người ta thu được 8,96 lít khi ở đktc
1.Hòa tan 100g dd K2SO3 nồng độ 21,6% vào 200ml dd H2SO4(D=1,04g/ml)
a)Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b)Tính nồng độ % các chất tan sau phản ứng
2.Hóa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng 1 lượng dd H2SO4 2M(vừa đủ) người ta thu được 8,96 lít khi ở đktc
Hòa tan 28.6 gam Na2CO3.10H2O vào lượng nước vừa đủ để tạo thành 200ml dd Tính nồng độ mol, nồng độ % của dung dịch thu được biết d=1.05
\(n_{Na_2CO_3.10H_2O}=\dfrac{28,6}{286}=0,1\left(mol\right)\)
=> nNa2CO3 = 0,1(mol)
=> \(C_M=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
mdd sau pư = 1,05.200 = 210 (g)
=> \(C\%=\dfrac{0,1.106}{210}.100\%=5,05\%\)
1.Hòa tan 100g dd K2SO3 nồng độ 21,6% vào 200ml dd H2SO4(D=1,04g/ml)
a)Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b)Tính nồng độ % các chất tan sau phản ứng
2.Hóa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng 1 lượng dd H2SO4 2M(vừa đủ) người ta thu được 8,96 lít khi ở đktc
a)Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hôn hợp
b)Tính VddH2SO4 đã dùng
thôi thì mình làm cho bn vậy, câu a ko làm dc đâu, làm câu b thôi, làm sao biết dc chất nào dư khi chỉ có số mol 1 chất?
nK2SO3=0.1367(mol)
mddH2SO4=Vdd.D=200.1,04=208(g)
K2SO3+H2SO4-->K2SO4+H2O+SO2
0.1367----0.1367----0.1367---------0.1367 (mol)
mddspu=100+208-0,1367.64=299.2512(g) ; mK2SO4=0,1367.174=23.7858(g)
==>C%=23.7858.100/299.512=7.94%
2)pt bn tự ghi nhé
ta có hệ pt: 56a+27b=11 và a+3b/2=8.96/22.4==>a=0.1, b=0.2
==>%Fe=0.1x56x100/11=50.9%
%Al=100%-50.9%=49.1%
b)nH2SO4= 0.7(mol)==>VddH2SO4=0.7/2=0.35(L)
bn xem lại đề nhé, bài 1mình thấy số mol ra lẻ><
hòa tan 6,9g Na2o vào nước thu được 200ml dd bazo
a) Tính khối lượng H2O tham gia phản ứng?
b) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được
nNa2O=0.1(mol)
pthh:Na2O+H2O->2NaOH
theo pthh:nH2O=nNa2O->nH2O=0.1(mol)->mH2O=0.1*18=1.8(g)
b)Theo pthh:nNaOH=2 nNa2O
->nNaOH=0.1*2=0.2(mol)
CM=0.2:0.2=1(M)
1.hòa tan 19 gam MgCl2 & 13,35g AlCl3 vào nước thu được 500ml dd B. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd B. tính V dd NaOH tối thiểu cần dùng để phản ứng thu được kết tủa nhỏ nhất
2.Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3l dd HCl 1M. Để làm tan hết cùng lượng Al(OH)3 này thì cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (D= 1,128 g/ml)
3.Để hòa tan 6,7g hh Al2O3 vào CuO cần dùng 200ml dd HCl 1,5M và H2SO4 0,1M
a) tính klg mỗi oxit trong hh đầu?
b) tính nồng độ mol của các ion Al3+ , Cu2+ trong dd sau pứ (V dd k thay đổi)
hòa tan 11,5 g na vào 500 g dd naoh có nồng độ 8% thu đc dd A.a, tính nồng độ % chất tan trong dd thu đc.b,để trung hòa dd A cần dùng bn ml dd X chứa đồng thời hcl 1M và h2so4 0,5M
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)