Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là:
A. 20
B. 15
C. 13
D. 10
Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là:
A. 20
B. 15
C. 13
D. 10
Lời giải:
Có 20 loại gốc hữu cơ R khác nhau → có 20 loại axit amin khác nhau
Đáp án cần chọn là: A
Những đặc trưng nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
(1) Mọi sinh vật có vật chất di truyền là axit nucleic.
(2) Tế bào của mọi sinh vật đều dùng chung mã di truyền.
(3) Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
(4) ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit.
(5) Bộ xương người và thú đều gồm 3 phần.
(6) Protein của các loài đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin.
A. (1), (2), (4), (6)
B. (2), (3), (4), (5)
C. (3), (4), (5), (6)
D. (1), (2), (3), (4)
Các bằng chứng về sinh học phân tử là (1), (2), (4), (6)
Đáp án A
Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
I. Số lượt tARN bằng số codon trên mARN.
II. Với hai loại nuclêôtit A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ ba khác nhau.
III. Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
IV. Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: B
I. Số lượt tARN bằng số codon trên mARN. (sai, codon cuối trên mARN không có tARN)
II. Với hai loại nuclêôtit A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ ba khác nhau. → đúng, có 2 3 = 8 loại mã bộ ba
III. Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc. → sai, không có tARN đến mã kết thúc
IV. Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN. → sai, số aa trong chuỗi aa (bị cắt bỏ 1aa đầu tiên) ít hơn 1 đơn vị so với số lượt tARN.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
I. Số lượt tARN bằng số codon trên mARN.
II. Với hai loại nuclêôtit A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ ba khác nhau.
III. Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
IV. Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
I. Số lượt tARN bằng số codon trên mARN. (sai, codon cuối trên mARN không có tARN)
II. Với hai loại nuclêôtit A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ ba khác nhau. → đúng, có 23 = 8 loại mã bộ ba
III. Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc. → sai, không có tARN đến mã kết thúc
IV. Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN. → sai, số aa trong chuỗi aa (bị cắt bỏ 1aa đầu tiên) ít hơn 1 đơn vị so với số lượt tARN
Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
I. Số lượt tARN bằng số codon trên mARN.
II. Với hai loại nuclêôtit A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ ba khác nhau.
III. Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
IV. Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Chọn B
Vì: I. Số lượt tARN bằng số codon trên mARN. (sai, codon cuối trên mARN không có tARN)
II. Với hai loại nuclêôtit A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ ba khác nhau. à đúng, có 23 = 8 loại mã bộ ba
III. Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc. à sai, không có tARN đến mã kết thúc
IV. Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN. à sai, số aa trong chuỗi aa (bị cắt bỏ 1aa đầu tiên) ít hơn 1 đơn vị so với số lượt tARN.
Xét các phát biểu sau đây:
I. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.
II. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm bốn loại nuclêôtit là A, T, G, X.
III. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
IV. Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu trúc mạch kép.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 4.
C. 1.
D. 2
Chọn C
Nội dung 1 sai. Một mã di truyền chỉ mã hóa cho tối đa 1 loại axit amin.
Nội dung 2 sai. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm bốn loại nuclêôtit là A, U, G, X.
Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu trúc mạch đơn.
Vậy có 1 nội dung đúng
Xét các phát biểu sau đây:
I. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.
II. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm bốn loại nuclêôtit là A, T, G, X.
III. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
IV. Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu trúc mạch kép.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2
Nội dung 1 sai. Một mã di truyền chỉ mã hóa cho tối đa 1 loại axit amin.
Nội dung 2 sai. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm bốn loại nuclêôtit là A, U, G, X.
Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu trúc mạch đơn.
Vậy có 1 nội dung đúng.
Xét các phát biểu sau đây:
I. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.
II. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm bốn loại nuclêôtit là A, T, G, X.
III. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
IV. Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu trúc mạch kép.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2
Nội dung 1 sai. Một mã di truyền chỉ mã hóa cho tối đa 1 loại axit amin.
Nội dung 2 sai. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm bốn loại nuclêôtit là A, U, G, X.
Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu trúc mạch đơn.
Vậy có 1 nội dung đúng.
Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thật có số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit là 2998, hiệu số giữa A với một nuclêôtit khác là 10%. Trong các đoạn intron số nuclêôtit loại A = 300; G = 200. Trong đoạn mã hoá axit amin của gen có số lượng từng loại nuclêôtit là
A. A = T = 300; G = X = 700
B. A = T = 600; G = X = 400
C. A = T = 300; G = X = 200
D. A = T = 150; G = X = 100
Đáp án B
-Tổng số nucleotit của gen là: 2998+2 = 3000 nucleotit (kí hiệu là N)
-Số nucleotit từng loại của gen là:
2A+2G = 3000 = 100%
A – G = 10% → G=X= 20%.N = 600 nu; A= T = 1500 – 600 = 900 nu
→Số nucleotit từng loại trong đoạn mã hóa axit amin của gen là:
A=T = 900 – 300 =600
G=X = 600 – 200 = 400
Gen cấu trúc ở sinh vật nhân thật có số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit là 2998, hiệu số giữa A với một nuclêôtit khác là 10%. Trong đó các đoạn intron số nuclêôtit loại A = 300; G= 200. Trong đoạn mã hóa axit amin của gen có số lượng từng loại nuclêôtit là:
A. A= T = 300 ; G = X = 700
B. A= T = 600 ; G = X = 400
C. A= T = 300 ; G = X = 200
D. A= T = 150 ; G = X = 100
Đáp án : B
Số loại nucleotit trong gen đó là : 2998 + 2 = 3000
Vì A =T => A- G = 10% và A+G = 50% => A = 30 % và G = 20%
Số nucleotit từng loại trong gen là
A = T = 0.3 x 3000 = 900
G = X = 0,2 x 3000 = 600
Trong đoạn mã hóa số nucleotit từng loại sẽ là
900 – 300 = 600
600 – 200 = 400