phân biệt dòng mạch vân chuyển trong mạch gỗ và mạch rây
Điểm nào sau đây để phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ theo hướng từ trên xuống, mạch rây thì ngược lại.
B. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn mạch rây thì không.
C. Mạch gỗ vận chuyển theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại.
D. Mạch gỗ chuyển đường từ lá về cơ quan chứa, mạch rây thì không.
Đáp án C
Điểm phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây: mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại.
Điểm nào sau đây để phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ theo hướng từ trên xuống, mạch rây thì ngược lại
B. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn mạch rây thì không
C. Mạch gỗ vận chuyển theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại
D. Mạch gỗ chuyển đường từ lá về cơ quán chứa, mạch rây thì không
Đáp án C
Điểm phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây: mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại
Điểm nào sau đây để phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ theo hướng từ trên xuống, mạch rây thì ngược lại
B. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn mạch rây thì không
C. Mạch gỗ vận chuyển theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại
D. Mạch gỗ chuyển đường từ lá về cơ quan chứa, mạch rây thì không
Điểm phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây: mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại.
Vậy: C đúng
Mô tả đặc điểm dòng vận chuyển trong mạch gỗ và mạch rây theo gợi ý ở bảng 2.3
Đặc điểm | Dòng mạch gỗ | Dòng mạch rây |
Chất được vận chuyển | - Nước, các chất khoáng hòa tan và một số hợp chất hữu cơ. | - Các sản phẩm quang hợp (chủ yếu là sucrose), một số hợp chất như amino acid, hormone thực vật, các ion khoáng tái sử dụng. |
Chiều vận chuyển | Vận chuyển một chiều từ rễ lên thân, lá và các cơ quan phía trên. | Vận chuyển theo hai chiều. |
Động lực vận chuyển | Áp suất rễ (lực đẩy), thoát hơi nước ở lá (lực kéo), lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ (động lực trung gian). | Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (nơi có áp suất thẩm thấu cao) và các cơ quan sử dụng (nơi có áp suất thẩm thấu thấp). |
Phân biệt chức năng của mạch rây và mạch gỗ.
Mạch gỗ: Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân
Mạch rây: Có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
-Mạch dây : Có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
-Mạch gỗ : Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ cây lên thân
Chúc bạn hok tốt!!!!!!
Mạch rây : vận chuyển chất hữu cơ
Mạch gỗ : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân , cành
Chúc bn hc tốt <3
Trong những nhận định về dòng mạch rây sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Mạch rây là dòng đi lên trong cây.
(2) Tốc độ vận chuyển các chất trong mạch rây là nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ vận chuyển các chất trong mạch gỗ.
(3) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào quang hợp và tế bào tích luỹ các chất hữu cơ trong cây là động lực duy trì dòng mạch rây.
(4) Các chất được tạo ra bởi quá trình quang hợp như saccarôzơ, hoocmôn thực vật, axit amin, một số chất hữu cơ và một số ion khoáng sử dụng lại là các chất được luận chuyên chủ yếu trong mạch rây.
(5) Sản phẩm quang hợp được dòng mạch rây vận chuyển đến các cơ quan như: củ, quả, hạt, đỉnh cành, rễ của cây.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.
(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.
(3) đúng
(4) đúng
(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.
Trong những nhận định về dòng mạch rây sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Mạch rây là dòng đi lên trong cây.
(2) Tốc độ vận chuyển các chất trong mạch rây là nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ vận chuyển các chất trong mạch gỗ.
(3) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào quang hợp và tế bào tích luỹ các chất hữu cơ trong cây là động lực duy trì dòng mạch rây.
(4) Các chất được tạo ra bởi quá trình quang hợp như saccarôzơ, hoocmôn thực vật, axit amin, một số chất hữu cơ và một số ion khoáng sử dụng lại là các chất được luận chuyên chủ yếu trong mạch rây.
(5) Sản phẩm quang hợp được dòng mạch rây vận chuyển đến các cơ quan như: củ, quả, hạt, đỉnh cành, rễ của cây.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.
(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.
(3) đúng
(4) đúng
(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.
Động lực của dòng mạch rây là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa
A. lá và rễ. B. cành và lá.
C. rễ và thân. D. thân và lá.
Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. từ mạch gỗ sang mạch rây
C. từ mạch rây sang mạch gỗ
D. qua mạch gỗ
Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tượng có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?
giúp dùm mình cần gấp tối nay lúc 10h giúp dùm mình
Dòng mạch gỗ luôn di chuyển từ rễ lên ngọn cây → mang theo thuốc nhuộm vàng lên ngọn cây.
Dòng mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ đến khắp cái cây để nuôi sống cây → mang thuốc nhuộm đỏ đi khắp cây.
Ngọn cây có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ
Điểm khác biệt giữa mạch gỗ và mạch rây?
Tham khảo :
mạch gỗ (xilem) và mạch rây (fioem) gồm các tế bào chuyên hóa với chức năng vận chuyển
các chất trong cây. tuy nhiên cấu tạo của chúng có nhiều điểm khác nhau, cụ thể là :
_bao gồm:
+mạch gỗ : bao gồm mạch ống và quản bào
+mạch rây: bao gồm ống rây và tế bào kèm
_đặc điểm tế bào :
+mạch gỗ : gồm các tế bào chết, không có màng và các bào quan. vách tế bào được linhin
hóa nên bền chắc. đầu cuối và vách bên có các lỗ nhỏ
+mạch rây: gồm các tế bào sống, có màng và các bào quan. tế bào rây không nhân,tế bào
kèm có nhân và nhiều ti thể.
đặc điểm cấu trúc :
+mạch gỗ : các tế bào nối với nhau thành ống rỗng dài từ rễ lên lá. các ống xếp sít sát nhau
sao cho các lỗ bên của chúng thông với nhau tạo mối liên hệ ngang giữa các ống.
+mạch rây: chỉ các tế bào rây nối với nhau qua bản rây có nhiều lỗ nhỏ tạo thành dòng liên
tục. các tế bào kèm không thông với nhau
Mạch gỗ gồm các quản bào và mạch ống đều là những tế bào chết khi chúng thực hiện chức năng mạch dẫn. chúng trở thành các ống rỗng, không có màng, không có các bào quan. Các đầu cuối và vách bên đục thủng lỗ. Vách được linlin hóa bền chắc chịu được áp lực của dòng nước hên trong. Chúng nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên đến tận các tế bào nhu mô của lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên trong. Các ống xếp sít nhau cùng loại (quản bào - quản bào, mạch ống - mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống) theo cách lỗ bên của một ống sít khớp với lỗ bên của ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên trong được liên tục nếu một số ống nào đó bị hư hỏng hay bị tắc và cũng là con đường cho dòng vận chuyển ngang.
Tham khảo :
mạch gỗ (xilem) và mạch rây (fioem) gồm các tế bào chuyên hóa với chức năng vận chuyển
các chất trong cây. tuy nhiên cấu tạo của chúng có nhiều điểm khác nhau, cụ thể là :
_bao gồm:
+mạch gỗ : bao gồm mạch ống và quản bào
+mạch rây: bao gồm ống rây và tế bào kèm
_đặc điểm tế bào :
+mạch gỗ : gồm các tế bào chết, không có màng và các bào quan. vách tế bào được linhin
hóa nên bền chắc. đầu cuối và vách bên có các lỗ nhỏ
+mạch rây: gồm các tế bào sống, có màng và các bào quan. tế bào rây không nhân,tế bào
kèm có nhân và nhiều ti thể.
đặc điểm cấu trúc :
+mạch gỗ : các tế bào nối với nhau thành ống rỗng dài từ rễ lên lá. các ống xếp sít sát nhau
sao cho các lỗ bên của chúng thông với nhau tạo mối liên hệ ngang giữa các ống.
+mạch rây: chỉ các tế bào rây nối với nhau qua bản rây có nhiều lỗ nhỏ tạo thành dòng liên
tục. các tế bào kèm không thông với nhau
Mạch gỗ gồm các quản bào và mạch ống đều là những tế bào chết khi chúng thực hiện chức năng mạch dẫn. chúng trở thành các ống rỗng, không có màng, không có các bào quan. Các đầu cuối và vách bên đục thủng lỗ. Vách được linlin hóa bền chắc chịu được áp lực của dòng nước hên trong. Chúng nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên đến tận các tế bào nhu mô của lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên trong. Các ống xếp sít nhau cùng loại (quản bào - quản bào, mạch ống - mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống) theo cách lỗ bên của một ống sít khớp với lỗ bên của ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên trong được liên tục nếu một số ống nào đó bị hư hỏng hay bị tắc và cũng là con đường cho dòng vận chuyển ngang.
Tham khảo :
mạch gỗ (xilem) và mạch rây (fioem) gồm các tế bào chuyên hóa với chức năng vận chuyển
các chất trong cây. tuy nhiên cấu tạo của chúng có nhiều điểm khác nhau, cụ thể là :
_bao gồm:
+mạch gỗ : bao gồm mạch ống và quản bào
+mạch rây: bao gồm ống rây và tế bào kèm
_đặc điểm tế bào :
+mạch gỗ : gồm các tế bào chết, không có màng và các bào quan. vách tế bào được linhin
hóa nên bền chắc. đầu cuối và vách bên có các lỗ nhỏ
+mạch rây: gồm các tế bào sống, có màng và các bào quan. tế bào rây không nhân,tế bào
kèm có nhân và nhiều ti thể.
đặc điểm cấu trúc :
+mạch gỗ : các tế bào nối với nhau thành ống rỗng dài từ rễ lên lá. các ống xếp sít sát nhau
sao cho các lỗ bên của chúng thông với nhau tạo mối liên hệ ngang giữa các ống.
+mạch rây: chỉ các tế bào rây nối với nhau qua bản rây có nhiều lỗ nhỏ tạo thành dòng liên
tục. các tế bào kèm không thông với nhau
Mạch gỗ gồm các quản bào và mạch ống đều là những tế bào chết khi chúng thực hiện chức năng mạch dẫn. chúng trở thành các ống rỗng, không có màng, không có các bào quan. Các đầu cuối và vách bên đục thủng lỗ. Vách được linlin hóa bền chắc chịu được áp lực của dòng nước hên trong. Chúng nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên đến tận các tế bào nhu mô của lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên trong. Các ống xếp sít nhau cùng loại (quản bào - quản bào, mạch ống - mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống) theo cách lỗ bên của một ống sít khớp với lỗ bên của ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên trong được liên tục nếu một số ống nào đó bị hư hỏng hay bị tắc và cũng là con đường cho dòngvận chuyển ngang.