cho a và b là hai số tự nhiên biết b>a. a chia 4 dư 3. CM b2-a2 chia hết cho 4
Cho a và b là hai sô' tự nhiên và b > a. Biết a chia cho chia cho 4 dư 3. Chứng minh b 2 - a 2 chia hết cho 4.
Đặt a = 4x + 1 và b = 4y + điều kiện b ≥ a .
Biểu diễn b 2 – a 2 = 8 ( 2 y 2 + 3 y – 2 x 2 – x + 1 ) .
Cho a và b là hai sô' tự nhiên thoả mãn (a + 3) và (b + 4) cùng chia hết cho 5. Chứng minh a 2 + b 2 cũng chia hết cho 5.
Hai số tự nhiên a và b khi chia cho 2 dư lần lượt là 7 và 4.Tìm số dư khi chia cho 9 của 2a,3a,a+b,a.b,6a+5b,a2+b2.
cho a và b là hai số tự nhiên biết b>a. a chia 4 dư 3. CM b2-a2 chia hết cho 4
đề hài vl ko biết b thì chứng minh = mắt à
A số chia 4 dư 3 nên a là số lẻ
Mà mọi số lẻ bình phương chia 4 đều dư 1
nên a bình phương chia 3 dư 1
b bình phương
nếu b chẵn thì b bình phương chia hết cho 4
\(a^2-b^2:4\) dư 1
nếu b lẻ thì bình phương chia 4 dư 1
\(a^2-b^2⋮4\)
Chỉ chứng minh được \(a^2-b^2⋮4\) với b lẻ
Cho a và b là hai số tự nhiên, biết a chia cho 5 dư 1 còn b chia 5 dư 4, cm (a.b)+1 chia hết cho 5
gọi thương của hai phép chia lần lượt là P và Q ,ta có
a=5P+1
b=5Q+4
=> (ab)+1<=>(5P+1)(5Q+4)+1
\(\Leftrightarrow25PQ+20P+5Q+5\)
\(\Leftrightarrow5\left(5PQ+4P+Q+1\right)⋮5\)
=>ab+1 chia hết cho 5
Ta có a chia 5 dư 1 ,
b chia 5 dư 4,
=> ab chia 5 dư 4
=> ab+1 chia hết cho 5
1) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết 2 chia cho 6 dư 2 và b chia cho 6 dư 3. . Chứng minh rằng ab chia hết cho 6.
2) Cho a và b là 2 sớ tự nhiên, biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3 . Chứng minh rằng ab chia cho 5 dư 1.
3) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết a chia cho 6 dư 3 và ab chia hết cho 6. . Hỏi b chia cho 6 có số dư là bao nhiêu? Chứng minh.
4) Chứng minh rằng: n (2n - 3) - 2n (n + 1) luôn chia hết cho 5 với n là số tự nhiên.
5) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n biểu thức (n - 1) (n + 4) - (n - 4) (n + 1) luôn chia hết cho 6.
Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6
A và b là hai số tự nhiên. biết A chia 5 dư 1, B chia cho 5 dư 4. Chứng minh ab + 1 chia hết cho 5
Đặt A=5k+1, B=5k+4 \(\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow ab+1=\left(5k+1\right)\left(5k+4\right)+1=25k^2+25k+5=5\left(5k^2+5k+1\right)⋮5\left(đpcm\right)\)
\(ab+1=\left(5k+1\right)\left(5k+4\right)+1\)
\(=25k^2+20k+5k+4+1\)
\(=25k^2+25k+5⋮5\)
Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 5 dư 1; b chia cho 5 dư 4. Chứng minh ab + 1 chia hết cho 5.
Vì a chia 5 dư 1 nên đặt a = 5x + 1 (x Î N); b chia 5 dư 4 nên đặt b = 5y + 4(y Î N).
Ta có a.b + 1 = (5x + 1)(5y + 4) + 1 = 25xy + 20x + 5y + 5.
Þ ab + 1 = 5(5xy + 4x + y + 1) ⋮ 5 (đpcm).
Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 5 dư 1, b chia cho 5 dư 4. Chứng minh ab+1 chia hết cho 5.
a chia 5 dư 1 nên \(a=5m+1\left(m\inℕ\right)\)
b chia 5 dư 4 nên \(b=5n+4\left(n\inℕ\right)\)
Do đó \(ab=\left(5m+1\right)\left(5n+4\right)+1\)
\(ab=25mn+20m+5n+4+1\)
\(ab=25mn+20m+5n+5⋮5\)
Ta có đpcm
a) Biết số tự nhiên a chia 3 dư 2. Chứng minh a2 chia 3 dư 1.
b) Biết số tự nhiên a chia 5 dư 3. Chứng minh a2 chia 5 dư 4.
a, Gọi b là số thương của phép chia a cho 3 dư 2 => a=3b+2
\(a^2=\left(3b+2\right)^2=9b^2+12b+4=3\left(3b^2+4b+1\right)+1\\ Mà:3\left(3b^2+4b+1\right)⋮3\\ Vậy:3\left(b^2+4b+1\right)+1:3\left(dư.1\right)\\ Vậy:a^2:3\left(dư.1\right)\left(đpcm\right)\)
b, Gọi c là số thương của phép chia cho 5 dư 3 => a=5b+3
\(a^2=\left(5b+3\right)^2=25b^2+30b+9=5\left(5b^2+6b+1\right)+4\\ Mà:5\left(5b^2+6b+1\right)⋮5\\ Nên:5\left(5b^2+6b+1\right)+4:5\left(dư.4\right)\\ Vậy:a^2:5\left(dư.4\right)\left(đpcm\right)\)
a) Số a có dạng: \(a=3k+2\)
\(\Rightarrow a^2=\left(3k+2\right)^2=\left(3k\right)^2+2\cdot3k\cdot2+2^2=9k^2+12k+4\)
\(\Rightarrow a^2=9k^2+12k+3+1=3\left(3k^2+4k+1\right)+1\)
Mà: \(3\left(3k^2+4k+1\right)\) ⋮ 3
\(\Rightarrow a^2=3\left(3k^2+4k+1\right)+1\) chia 3 dư 1
b) Số a có dạng là: \(a=5k+3\)
\(\Rightarrow a^2=\left(5k+3\right)^2=25k^2+2\cdot5k\cdot3+3^2=25k^2+30k+9\)
\(\Rightarrow a^2=\left(25k^2+30k+5\right)+4=5\left(5k^2+6k+1\right)+4\)
Mà: \(5\left(5k^2+6k+1\right)\) ⋮ 5
\(\Rightarrow a^2=5\left(5k^2+6k+1\right)+4\) chia 5 dư 4