Cho hàm số y=(2a-1).x đi qua điểm A(1;3). Tìm hệ số a? Điểm B có tung độ là -6 và thuộc đồ thị hàm số trên. Hãy tìm hoành độ của điểm B?
Cho hàm số y = (-2a+3)x. Hãy xác định hệ số a biết:
a) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-1; 4);
b) Đồ thị của hàm số đi qua điểm B (-2; 0);
dễ mà tự giải đi bạn ưi tui ko bít cách giải đâu nên đừn hỏi
ulatroi bn học lớp 7 hả
Giúp tôi giải bài toán này vơi !!!!!!
cho hàm số y=(2a+3).x
a)tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-1)
b)vẽ đồ thị hàm số tìm được ở câu a
c)tìm a biết đồ thị hàm số y=(2a+3).x cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
a) Ta có : A(1;-1) => x = 1; y = -1
Với x = 1, y = -1 thay vào hàm số y = (2a + 3).x ta được :
-1 = (2a + 3) .1
=> 2a + 3 = -1
=> 2a = -1 - 3
=> 2a = -4
=> a = -4 : 2
=> a = -2
Vậy a = -2
b) tự vẽ
c) tự làm
Giải các phương trình sau
1) Cho hàm số y=ax+b. Tìm a,b biết răngf đồ thị hàm số đi qua hai điểm: A(-2;5); B(1;-4)
2) Cho hàm số y=(2m-1)x+m-2
a) Tìm điều kiện của m để hàm số nghichj biến
1: Vì (d) đi qua A(-2;5) và B(1;-4) nên ta có hệ phương trình:
-2a+b=5 và a+b=-4
=>a=-3; b=-1
2:
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-1>0
=>m>1/2
Cho hàm số y=(2a-1).x đi qua điểm A(1;3). Tìm hệ số a? Điểm B có tung độ là -6 và thuộc đồ thị hàm số trên. Hãy tìm hoành độ của điểm B
Cho hàm số y = (2m+1)x+m− 3 (d1) a) Tìm giá trị của m biết đồ thị hàm số (d1) đi qua điểm A(-2;-2). Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được b) Cho đường thẳng (d2): y=(2a+1).x +.4a -3.Tìm giá trị nguyên của a để (d2) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên. GIÚP EM VỚI MỌI NGƯỜI Ạ
a: Thay x=-2 và y=-2 vào (d1), ta đc:
-2(2m+1)+m-3=-2
=>-4m-2+m-3=-2
=>-3m-5=-2
=>-3m=3
=>m=-1
b: Tọa độ giao của (d2) với trục hoành là:
y=0 và (2a+1)x+4a-3=0
=>x=-4a+3/2a+1
Để x nguyên thì -4a-2+5 chia hết cho 2a+1
=>\(2a+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(a\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
Cho hàm số y = ( 2a – 3)x. Hãy xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3). Tìm a?
Hàm số đồ thị y = ( 2a - 3 )x đi qua A(2;3) có nghĩa :
=> 3 = (2a - 3)x 2
=> 3/2 = 2a -3
=> 3/2 + 3 = 2a
=> 4.5 = 2a
=> 4.5 : 2 = a
=> a = 2.25
Cho hàm số y=(4-2a)x+b
a, Tìm a để hàm số nghịch biến trên R
b, Xác định của hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x+1 và đi qua điểm C(-1;2)
a)Để hàm số nghịch biến trên R thì 4-2a<0
<=>4<2a
<=>2<a
Vậy a>2 thì hàm số nghịch biến trên R
b)Để hàm số y=(4-2a)x+b là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x+1 thì
4-2a=2 và b \(\ne\) 1
<=>a=1 và b \(\ne\) 1 (1)
Để hàm số y=(4-2a)x+b đi qua C(-1;2) thì x=-1 và y=2 (2)
Thay(1),(2)vào hàm số y=(4-2a)x+b
=>2=2(-1)+b
<=>b=4(TMĐK)
Vậy hàm số cần tìm là y=2x+4
a) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\)4-2a >0\(\Leftrightarrow\)a<2
b) Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi
\(\Leftrightarrow\)4-2a=2 và b khác 1
\(\Leftrightarrow\)a=1 ( b khác 1)
Ta có hàm số y=2x+b
Đồ thị hàm số y=2x+b lại đi qua điểm C (-1;2) nên 2=2.(-1) +b \(\Leftrightarrow\)b=4 (thỏa mãn b khác 1)
Hàm số phải tìm là y=2x+4
Cho hàm số \(y=\left(2a+3\right)x\)
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; -1). Với đồ thị hàm số tìm được, tìm giao điểm của đồ thị đó với đồ thị hàm số \(y=4x-5\)
b) Tìm a biết đồ thị hàm số \(y=\left(2a+3\right)x\)cắt đồ thị hàm số \(y=-2x+2\)tại điểm có hoành độ là 1
a) Vì đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) nên ta có :
x= 1 ; y=-1 và thay vào hàm số ta có
y= (2a+3) <=> -1 = (2a + 3)*1 <=> 2a + 3 = -1 <=> 2a = - 3 - 1 <=> 2a = -4 <=> a = -2
Vậy đồ thị hàm số có dạng y = ( -4 +3)x = -1x
- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
-1x = 4x - 5
<=> -1x - 4x = -5
<=>-5x = -5 <=> x = 1 => y = -1x = -1 * 1 = -1
Vậy 2 đồ thị hàm số giao nhau tại B ( 1; -1)
b) Vì hoành độ bằng 1 bằng 1 nên x = 1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
(2a + 3 )x = -2x +2
thay x = 1 vào phương trình ta có :
( 2a + 3)*1 = -2*1 + 2
<=> 2a + 3 = -2+ 2
<=> 2a = -2 +2 -3 <=> a = \(-\frac{3}{2}\)
Cho hàm số y=/a-1/x . Hãy xác định a biết :
a.Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3)
b.Đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1/2;8)
Vẽ đồ thị của hàm số trong mỗi trường hợp .
a: Thay x=1 và y=3 vào hàm số, ta có:
|a-1|=3
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-1=3\\a-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4\\a=-2\end{matrix}\right.\)
Bài 3: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của hàm số y=3x và y= -1/x
Bài 4: Xác định hệ số a của hàm số y=ax, biết đồ thị của nó đi qua điểm A (1;2)
Bài 5: Xác định hệ số a của hàm số y=( 2a +1), biết đồ thị của nó đi qua điểm A (1;2)
Các bạn giúp mình nha, mai mình học rùi
Bài 4:
Thay x=1 và y=2 vào y=ax, ta được:
a=2