Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linhlucy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 22:24

Xét tứ giác ABDC có

AB//DC

AB=DC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC//BD

đoàn gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2020 lúc 11:33

Xét tứ giác AOCD có AD//OC(gt) và AD=OC(gt)

nên AOCD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

\(\Rightarrow\)AO//CD và AO=CD(hai cạnh đối trong hình bình hành AOCD)

Ta có: AO//CD(cmt)

\(B\in AO\)

nên AB//CD

Ta có: AO=CD(cmt)

mà AO=AB(gt)

nên AB=CD

Xét tứ giác ABDC có AB//CD(cmt) và AB=CD(cmt)

nên ABDC là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

\(\Rightarrow\)AC//BD(hai cạnh đối trong hình bình hành ABDC)(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
dovinh
19 tháng 2 2020 lúc 12:31

undefined

ta có AD // OC

=> góc OCA = góc CAD ( 2 góc so le trong )

mà góc OAC + CAD = góc OAD

=> góc OAC + OCA = góc OAD

mà góc OAD là góc ngoài của tam giác ABD

=> góc ABD = góc ADB + góc DBA

=> góc OAC + góc OCA = góc ADB + góc DBA

mà AOC + góc OAC + góc OCA = 180 độ = góc DAB + góc ADB + góc DBA (3 góc của tam giác )

=> góc AOC = góc DAB

xét hai tam giác OAC và ADB

có AB = OA ( gt )

góc OAC = góc ADB ( cmt )

AD = OC (gt)

=> tam giác OAC = tam giác ADB ( c.g.c )

=> góc OAC = góc ABD ( 2 góc tương ứng )

mà hai góc nằm ở vị trí đồng vị cuả hai đường thẳng AC và BD

nên AC // BD ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
BÙI THỤC HOA
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2021 lúc 21:51

Đề sai rồi bạn vì OA+OB=AB là trái với bất đẳng thức tam giác rồi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 17:16

Từ DC//AB, áp dụng hệ quả định lý Ta-let chứng minh được: OC = 4cm và DC =6cm.

b) Áp dụng hệ quả Định lý Ta-lét cho tam giác AFB tính được  F D F A   =   D C A B   =   1 3

maxi haco
Xem chi tiết
tran viet duc
21 tháng 3 2021 lúc 21:25

a) Xét tam giác OAB có AB // CD

⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD ( ĐPCM )

c) Theo (1), ta đã có:

⇒MODC=AOAC⇒MODC=AOAC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (3)

CMTT : 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:28

a) Xét ΔDOC và ΔBOA có 

\(\widehat{DOC}=\widehat{BOA}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{DCO}=\widehat{BAO}\)(hai góc so le trong, DC//AB)

Do đó: ΔDOC\(\sim\)ΔBOA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{DC}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}=\dfrac{OC}{12}=\dfrac{CD}{18}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}OC=\dfrac{12}{3}=4\left(cm\right)\\CD=\dfrac{18}{3}=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: OC=4cm; CD=6cm

Trâm
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
20 tháng 3 2020 lúc 22:29

Tự vẽ hình.

a) Xét tam giác OAB có AB // CD

⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (1)

=> OC = 4cm, DC = 6cm

Vậy OC = 4cm và DC = 6cm

b) Xét tam giác FAB có DC // AB

⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD ( ĐPCM )

c) Theo (1), ta đã có:

OAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBDOAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBD (2)

Vì MN // AB mà AB // DC => MN // DC

Xét tam giác ADC có MO// DC

⇒MODC=AOAC⇒MODC=AOAC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (3)

CMTT : ONDC=OBDBONDC=OBDB (4)

Từ (2), (3) và (4) => MODC=NODC⇒MO=NOMODC=NODC⇒MO=NO ( ĐPCM )

Khách vãng lai đã xóa