Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 16:40

a.

b. 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2019 lúc 17:50

Ta thấy Fe3O4 có thể viết dạng Fe2O3.FeO. Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu được gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3.

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 17:24

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2017 lúc 5:20

Dung dịch D gồm MgSO4 và FeSO4. Chất rắn B bao gồm Cu và Fe có thể dư

Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng. Sự tăng khối lượng từ hỗn hợp A (gồm Mg và Fe) so với hỗn hợp B (gồm Cu và Fe có thể dư) là

Đáp án C

Trần Hữu Đạt
Xem chi tiết
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 6 2021 lúc 17:02

 Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa =>A có Ba(HCO3)2

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\) 

0,1<-----------0,1<---------0,1

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

0,05<---------0,1<--------------0,05

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+NaOH\rightarrow BaCO_3+Na_2CO_3+H_2O\)

0,05<--------------------------------0,05

=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)

=> a =\(\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)

\(n_{CO_2}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

 

 

Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
19 tháng 6 2021 lúc 8:47

 Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa =>A có Ba(HCO3)2

\(Ba\left(OH\right)_2+NaOH\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

0,1<-----------0,1<---------0,1

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

0,05<---------0,1<--------------0,05

\(Ba\left(HCO_3\right)_{_2}+NaOH\rightarrow BaCO_3+Na_2CO_3+H_2O\)

0,05<--------------------------------0,05

=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}\)=0,1+0,05=0,15(mol)

=> a =

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2018 lúc 10:49

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2019 lúc 12:53

Đáp án A

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm,

hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần

C gồm Ag và Cu chưa tan.

 

+ Sơ đồ ta có:

 

PT theo khối lượng oxit:

40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32