Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Bạch Tuyết
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
29 tháng 11 2016 lúc 21:05

Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1

=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1

=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết  cho 3n - 1

=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1

Công Chúa Bạch Tuyết
29 tháng 11 2016 lúc 21:09

Thank you

Nguyen si gia bao
Xem chi tiết
nguyen duc thang
4 tháng 1 2018 lúc 9:27

3n + 5 \(⋮\)n + 1

=> 3n + 3 + 2 \(⋮\)n + 1

=> 3 . ( n + 1 ) + 2 \(⋮\) n + 1 mà 3 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 => 2 \(⋮\)n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 } 

=> n thuộc { 0 ; 1 } 

Vậy n thuộc { 0 ; 1 }

Lê Thanh Toàn
Xem chi tiết
Hà Quỳnh Anh+ ( ✎﹏TΣΔM...
11 tháng 10 2021 lúc 20:56

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Toàn
11 tháng 10 2021 lúc 20:58

Cảm ơn ^^ !!!

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
24 tháng 12 2018 lúc 17:22

\(3n-4⋮n-1\)

\(3n-3-1⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)-1⋮n-1\)

Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

Thanh Thanh
24 tháng 12 2018 lúc 17:24

thank ạ

Nguyễn Xuân Dũng
24 tháng 12 2018 lúc 17:24

TA CÓ : 3n-4=3n-3 -1=3*(n-1) -1 . VÌ 3*(n-1) \(⋮n-1\)nên 1\(⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\Rightarrow n-1=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;2\right\}\)

Thủy BỜm
Xem chi tiết
Bla
Xem chi tiết
Công Chúa Nụ Cười
25 tháng 11 2018 lúc 22:41

Ta luôn có n-2 chia hết cho n-2

Suy ra 4(n-2) chia hết cho n-2

Suy ra 4n-8 chia hết cho n-2 (1)

Theo bài ra 4n-1 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra (4n-1) - (4n-8) chia hết cho n-2

Suy ra 4n-1-4n+8 chia hết cho n-2

Suy ra 9 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thuộc ước của 9 = 1 hoặc 3 hoặc 9

* Nếu n-2 =1 suy ra n=3 thuộc N (thỏa mãn)

* Nếu n-2 =3 suy ra n=5 thuộc N ( thỏa mãn )

Còn 9 cũng tương tự thế bạn tự làm nhé

Mik ko biết viết mấy cái kí hiệu trên máy tính nên mong bạn thông cảm

Ahwi
25 tháng 11 2018 lúc 23:45

\(4n-1=4.\left(n-2\right)+7\)

=> để 4n-1 chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc U2(7)={\(\pm1,\pm7\)}

=> n={......}

tự tính :))

Bla
25 tháng 11 2018 lúc 23:46

Thank you bạn!

Vũ Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 3 2016 lúc 21:25

Giai :3n + 24 chia het n-4

=> n + n + n + 4 chia het n-4

=> (n-4) + (n-4) + (n-4) + 40 chia het n-4

=>40 chia het n-4 => n-4 thuoc U(40)={+-1;+-2;+-4;+-8;+-5:+-10;+-20;+-40}

=> n thuoc {5 ,4,7,3,8,0,12,-4,9,-1,14,-6,24,-16,44,-36}

ma n thuoc N => n = 0;3;4;5;7;8;9;12;14;24;44}

Erika Alexandra
Xem chi tiết
Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:10

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:11

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Mai Bảo Ân
18 tháng 12 2016 lúc 16:14

3n+10 chia hết cho n-1
3n-1*3+14
3(n-1)+14
vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 14 chia hết cho n-1
Ư(14) = (1;2;7;14)
n thuộc (2;3;8;15)
(nhưng nếu đi xa hơn thì n có thể bằng 0)

Tuanhonghai2006 Hoang
Xem chi tiết