Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 10 2018 lúc 16:39

Đáp án cần chọn là: C

Mục địch của việc phát triển sản xuất nông sản  hàng hóa là tạo ra nhiều sản phẩm để thu lợi nhuận.

=> Yêu cầu về đầu ra sản phẩm (thị trường tiêu thụ) là rất quan trọng

=> Thị trường tiêu thụ rộng lớn -> sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất phát triển và ngược lại khi thị trường nông sản biến động sẽ có tác động trực tiếp đến nền sản xuất.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 8 2017 lúc 5:41

Đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 3 2018 lúc 13:48

Chọn A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 3 2018 lúc 7:05

Thuỷ lợi là một trong những vn đề quan trọng hàng đầu đi vi việc phát triển nông nghiệp Đông Nam B, vì:

-Khí hậu Đông Nam Bộ có sự phân hoá theo mùa sâu sắc gây khó khăn cho sản xut nông nghiệp. Mùa khô kéo dài tới 4-5 tháng nên thường xy ra tình trạng thiếu nước nghiêm trọng; một s vùng thp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà bị ngập úng vào mùa mưa

-Công trình thy lợi Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn (tỉnh Tây Ninh) và dự án thủy lợi Phước Hòa (Bình Dương - Bình Phước) được thực thi sẽ

+Tăng diện tích đất trồng trọt

+Tăng hệ s sử dụng đất trồng hằng năm

+Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đáp ứng tt hơn các nhu cầu về nông phẩm.

thu sakura_
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 10 2023 lúc 20:57

Vấn đề phát triển rừng đầu nguồn:

- Ý nghĩa của rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn là các khu vực rừng ở gần nguồn sông, suối, hoặc hồ chứa nước. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì lưu vực sông, cung cấp nước sạch và bảo vệ môi trường. Rừng đầu nguồn cũng có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lũ lụt và duy trì sự đa dạng sinh học.

- Thách thức phát triển rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn đang phải đối mặt với sự suy thoái và thiếu quản lý. Khu vực này thường bị mất rừng do khai thác gỗ, chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp, và xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự mất mát rừng đầu nguồn có thể gây ra lở đất, tác động đến chất lượng nước, và gây khó khăn cho nguồn nước và môi trường tự nhiên.

Vấn đề hạn chế ô nhiễm nước:

- Ý nghĩa của việc hạn chế ô nhiễm nước: Ô nhiễm nước có thể gây hại cho sức khỏe con người, động vật, và môi trường tự nhiên. Nước ô nhiễm có thể chứa các hạt bụi, hóa chất độc hại, và vi khuẩn gây bệnh. Hạn chế ô nhiễm nước là cách để bảo vệ nguồn nước sạch và duy trì sức khỏe môi trường.

- Thách thức hạn chế ô nhiễm nước: Các vùng Đông Nam Bộ thường có nhiều hoạt động công nghiệp và đô thị hóa, điều này có thể dẫn đến ô nhiễm nước từ các nguồn như xả thải công nghiệp và sinh hoạt, việc sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp, và từ giao thông vận tải. Thách thức là cần thiết phải có quản lý môi trường chặt chẽ, việc giám sát và kiểm soát ô nhiễm nước, và tạo ra các giải pháp xử lý nước thải hiệu quả.

Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 10 2023 lúc 21:07

Các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:

- Thành phố Hồ Chí Minh

- Tỉnh Bình Dương

- Tỉnh Đồng Nai

- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

- Tỉnh Tây Ninh

- Tỉnh Bình Phước

Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 10 2023 lúc 21:14

Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam với cả nước
- Vai trò kinh tế quan trọng: Vùng này là một trong những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP quốc gia. Các khu công nghiệp và khu chế xuất ở đây thu hút đầu tư nước ngoài và đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu sản phẩm.

- Phát triển công nghiệp và dịch vụ: Vùng Đông Nam Bộ có sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ và thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm kinh tế và tài chính của vùng, thu hút nhiều doanh nghiệp và người lao động.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 10 2018 lúc 10:43

Đáp án B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 1 2018 lúc 4:57

Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đối với các vùng ven biển và vấn đề an ninh quốc phòng của nước ta vì:
- Nước ta có đường bờ biển dài, với 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển, vùng biển rộng lớn và giàu có -> thuận lợi cho phát triển thủy sản. Do vậy ngành thủy sản đóng góp rất lớn trong cơ cấu kinh tế của các vùng ven biển nước ta.

- Với 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển, dân cư nước ta lại tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển, vì vậy thủy sản là ngành kinh tế chủ đảo và là nguồn thu nhập quan trọng của ngư dân vùng ven biển nước ta, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

- Vùng biển nước ta có hàng nghìn hòn đảo và quần đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa đồng thời là hai ngư trường lớn, ven các đảo có nhiều bãi tôm bãi cá -> hoạt động đánh bắt xa bờ phát triển, góp phần khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước ta trên vùng biển ngoài khơi xa, bảo vệ biên giới trên biển.

=> Như vậy,  thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng ven biển và an ninh quốc phòng của cả nước

Đáp án cần chọn là: C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 10 2019 lúc 8:07

Biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo nguồn nước tưới cho vùng chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta là phát triển hệ thống thủy lợi, hồ chứa để trữ nước trong mùa mưa và cung cấp nước tưới trong mùa khô.

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Gia Hiển
28 tháng 2 2016 lúc 17:31

Thủy lợi là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Bộ, vì :

- Xuất phát từ đặc điểm khí hậu :

   + Khí hậu Đông Nam Bộ có  sự phân hóa theo mùa sâu sắc gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp

   + Diễn giải :

       # Mùa khô kéo dài tới 4-5 tháng nên thường xảy ra tình trạng thiếu nước nghiêm trọng

       # Mùa mưa, lượng mưa tập trung có thể gây ngập lụt một số khu vực

- Phát triển thủy lợi là giải pháp quan trọng để

 + Tăng diện tích đất trồng trọt

 + Tăng hệ số sử dụng đất hàng năm

 + Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về nông phẩm

Nguyễn Trung Hiếu
28 tháng 2 2016 lúc 16:02

- Mùa khô kéo dài và một số vùng thấp bị úng nước dọc theo sông Đồng Nai và sông La Ngà;

- Công trình thủy lợi Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn và dự án thủy lợi Phước Hòa được thực thi sẽ:

* Tăng diện tích đất trồng trọt;

* Tăng hệ số sử dụng đất trồng hằng năm;

* Đảm bảo lương thực thực phẩm cho vùng.