Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2019 lúc 13:20

Đáp án A

Đốt cháy X tạo CO2 và H2O

Bình 1 giữ lại H2O => mH2O = 7,2g => nH = 2nH2O = 0,8 mol

Bình 2 giữ lại CO2 : nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol

Có : mC + mH + mO = mX => nO = 0,1mol

=> nC : nH : nO = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1

Vậy CTĐG nhất của X là C3H8O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2017 lúc 6:26

Đáp án B

Bình luận (2)
Văn Truyền
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
22 tháng 2 2016 lúc 20:30

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2017 lúc 10:40

Dẫn sản phẩm cháy qua bình (I) đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình (I) tăng 2,02 gam mH2O = 2,02 nH2O = 101/900

Dẫn sản phẩm cháy qua bình (II) đựng Ca(OH)2 thấy khối lượng bình (II) giảm 4,4 gam mCaCO3 – mCO2 = 4,4. Ta có: nCO2 = nCaCO3

nCO2.(100 – 44) = 4,4 nCO2 = 11/140

nH2O > nCO2 2 Hidrocacbon đó là ankan

Gọi công thức chung của 2 chất đó là CnH2n+2 (n>1)

Ta có: n CO2 : n H2O =  n : (n+1) = 101/900 : 11/140 n = 2,33

mà 2 ankan đồng đẳng kế tiếp 2 chất đó là C2H6 và C3H8

Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2019 lúc 8:01

Đáp án A

nCO2=nCaCO3=35/100=0,35 mol

nH2O=3,6/18=0,2 mol

=>mO=mX-mC-mH=5,4 -12.0,35-1.2.0,2=0,8 g

=> nO=0,05 mol

nC:nH:nO=0,35:0,4:0,05=7:8:1

 

 => CTPT của X là C7H8O

X phản ứng với Na suy ra X có nhóm -OH => Các CTCT của X là

Bình luận (0)
Văn Truyền
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
22 tháng 2 2016 lúc 20:29

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Công Ichi
15 tháng 1 2018 lúc 22:29

nCaCO3=0,02 mol=nCO2 ==>%C=(0,02.12):0,6=40%

m(bình tăng)=mCO2+mH2O=0,02.12+mH2O=1,24==>mH2O=0,36g

==>mH=(0,36.2):18=0,04 g

%H=6,67% =>%O=100-40-6,67=53,33%

CTĐGN CxHyOz

x:y:z=40/12 : 6,67 : 53,33/16

= 3,33 : 6,67 : 3,33 = 1: 2 : 1

=> CTĐGN : CH2O

CTPT : (CH2O)n M=30n=15.2 =>n=1

=> CTPT : CH2O

Bình luận (0)
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Hải Anh
26 tháng 4 2023 lúc 19:32

a, \(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) < mA

→ A gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 2,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1

→ CTPT của A có dạng (CH2O)n

Không biết đề có cho thêm dữ kiện liên quan đến MA không bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Lê Triết
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
30 tháng 12 2020 lúc 17:19

a)  X   +  O2​   → CO2  +  H2O

CO2  + Ca(OH)2  →  CaCO3  + H2O

Từ pt => nCO2 = nCaCO3 = \(\dfrac{40}{100}\)= 0,4 mol => nC = 0,4 mol, mC= 0,4.12= 4,8gam.

Mà khối lượng bình tăng = mCO2  + mH2O ( vì cho CO2 và H2O vào bình).

=> mCO2  + mH2O = 26,6 

<=> mH2O = 26,6 - 0,4.44= 9 gam , nH2O = \(\dfrac{9}{18}\)= 0,5 mol

=> nH = 2nH2O =1 mol => mH =1 gam

mC + mH = 5,8 = mX => X chỉ chứa cacbon và hidro

Gọi CTĐGN của X là CxHy <=> CTPT của X là (CxHy)n

x : y = nC : nH = 2 : 5=> CTPT X là (C2H5)n

Mà X có tỉ khối so với H2 = 29 => MX = 58

=> n =2 , CTPT của X là C4H10

b) 

X có dạng CTPT CnH2n+2 => X là ankan

CTCT có thể của X 

CH3-CH2-CH2-CH3    ;   CH3-CH(CH3)-CH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2019 lúc 8:46

⇒ M X = 0,42 0,006 = 70 g / m o l

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2018 lúc 15:38

Bình luận (0)