Những câu hỏi liên quan
Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 12 2016 lúc 15:21

Nước ta là một nước có dân số đông,tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao . Vì vậy làm cho sự phân bố dân cư ở nước ta không đồng đều và hợp lý. Cụ thể là :

- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi

+ Hiện nay , 80% dân số cả nước tập trung ở đồng bằng, 20% sống ở miền núi. Năm 2003 , mật độ dân số ở ĐBSH là 1192 ng/km², ĐBSCL là 1000 ng/km² còn mật độ dân số ở các tỉnh miền núi là 30 ng/km²

- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn

+ Ở thành thị chiếm 26% dân số cả nước, tập trung đông ở các thành phố lớn như Hà Nội là 2431 ng/km² và tp.HCM là 1984 ng/km²

+ Ở nông thôn chiếm 74% dân số cả nước , dân cư tập trung thưa thớt như vùng nông thôn ở ĐBSCL là 300 ng/km²

- Dân cư ở nước ta phân bố không đồng đều trong nội bộ mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi huyện, tại các địa phương và phân bố theo quy luật sau: những vùng tập trung đông dân cư là những vung gần các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, gần đường giao thông, gần những nơi có địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, nguồn nước phong phú,.......Còn như nơi thưa dân vì không có điều kiện như vậy.

- Dân số nước ta hiện nay phân bố không đồng đều giữa các vùng đồng bằng với nhau, giữa các vùng miền núi trung du với nhau

+ Mật độ dân số ở ĐBSH cao gấp 2,8 lần so với ĐBSCL . Mật độ dân số ở ĐB cao hơn vùng TB

Bình luận (1)
Thư Soobin
9 tháng 11 2017 lúc 12:57

Đặc điểm sự phân bố dân cư của nước ta

+ Phân bố dân cư nước ta rất không đồng đều trên lãnh thổ

- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị. Đồng bằng sông Hồng là nơi có mật độ dân số cao nhất cả nước

- Miền núi và trung du dân cư thưa thớt. Tây Nguyên và Tây Bắc là các vùng có mật độ thấp hơn các vùng khác

- Trong cùng một vùng, phân bố dân cư cũng rất chênh lệch giữa các địa phương. Ví dụ: ở đồng bằng Sông Hồng, vùng trung tâm của đồng bằng dân cư tập trung đông hơn các vùng rìa

+ Các đô thị của nước ta cũng phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển. Đồng bằng sông Hồng là vùng có mạng lưới đô thị dày đặc và có nhiều đô thị lớn hơn các vùng khác

Bình luận (0)
26. 6/7 Nhật Tiến
Xem chi tiết
Thắm Nguyễn
Xem chi tiết
Hương Hanny
1 tháng 10 2016 lúc 18:27

nx: mềm dẻo nhưng kiên quyết để tăng cường khối đoàn kết dân tộc và bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước.

tick cho mik nháok

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Kim Thảo
25 tháng 10 2016 lúc 11:16

vừa mềm dẻo vừa kiên quyếthihi

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 10 2016 lúc 23:06

- Mềm dẻo nhưng kiên quyết.

- Tăng cường khối đoàn kết dân tộc.

- Bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước.

Bình luận (0)
kapu kotepu
Xem chi tiết
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
9 tháng 5 2021 lúc 22:33

Những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc là:

- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê; xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.

- Bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
nhattien nguyen
Xem chi tiết
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 15:34

Tham khảo

Dân số hiện tại của các nước Châu Á là 4.695.388.330 người vào ngày 01/12/2021 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc. Tổng dân số các nước Châu Á hiện chiếm 59,37% dân số thế giới. Châu Á hiện đang đứng thứ 1 trên thế giới về dân số. Mật độ dân số của Châu Á là 151 người/km2. Với tổng diện tích là 31.022.549 km2. 50,90% dân số sống ở khu vực thành thị (2.361.464.416 người vào năm 2019). Độ tuổi trung bình ở khu vực Châu Á là 32 tuổi.

Châu Á hay Á Châu nằm phần lớn ở bán cầu Bắc, có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Thiên nhiên của châu Á rất đa dạng. Diện tích châu lục này bao phủ 8,7% tổng diện tích Trái Đất. Tuyệt đại bộ phận khu vực châu Á ở vào Bắc Bán cầu và Đông Bán cầu. Đường phân giới châu Á và châu Phi là kênh đào Suez.

Bình luận (0)
nhattien nguyen
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
1 tháng 12 2021 lúc 13:55

Thiên nhiên của châu Á rất đa dạng. Diện tích châu lục này bao phủ 8,7% tổng diện tích Trái Đất (hoặc chiếm 29,4% tổng diện tích lục địa).

Tuyệt đại bộ phận khu vực châu Á ở vào Bắc Bán cầu và Đông Bán cầu. Đường phân giới châu Á và châu Phi là kênh đào

Bình luận (0)
nguyenduckhai /lop85
1 tháng 12 2021 lúc 13:56

châu à có tài nguyền phong phú sắt vằng khí dốt và dầu mò

Bình luận (0)
nguyenduckhai /lop85
1 tháng 12 2021 lúc 13:56

có cách day núi dia hình hòng sơ

Bình luận (0)
Tài khoản mới
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
28 tháng 4 2016 lúc 10:40

Các anh hùng dân tộc đã đứng lên khởi nghĩa chống bắc thuộc: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, ..

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
28 tháng 4 2016 lúc 11:39

các anh hùng dân tộc đã đứng lên khởi nghĩa chống bắc buộc là: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43);  Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248); Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542); Khởi nghĩa Triệu Quang Phục (548 - 571);  Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687); Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722); Khởi nghĩa Phùng Hưng (766 - 791); -Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Khúc Hạo (905 - 917);  Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ (931 - 938); Cuộc kháng chiến của Ngô Quyền chống quân Nam Hán (938); Cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lê Hoàn (981); Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời nhà Lý (1077); Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Nguyên - Mông (1257); Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên - Mông (1285); Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên - Mông (1287); Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược dưới triều Hồ (1400 - 1407); Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; Phong trào Tây Sơn và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, quân xâm lược Mãn Thanh thắng lợi (1771 - 1784).

Chúc em bn thi tốt banhqua

Bình luận (0)
Ba Ngốc
28 tháng 4 2016 lúc 15:54

2 Bà trưng, bà triệu. lí bí, mai thúc loan, phùng hưng. Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa: Nhiều cuộc khởi nghĩa làm cho chính quyền phương bắc chấn động; Biểu hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc ta

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 3 2017 lúc 13:16

Nội dung cơ bản của học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn là “dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Trong đó, chủ nghĩa dân tộc là đánh đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập nước Trung Hoa Dân Quốc

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)